Nhiệt liệt chào mừng các em đã tham gia tiết học này!
Chào mừng
các em học sinh đến dự tiết học
Chào mừng các em đã tham gia tiết học này!
Tiết 5: Bi?n phỏp s? d?ng,
c?i t?o v� b?o v? d?t

Công nghệ 7
Giáo viên thực hiện: Trương ThÞ Hång ThÞnh
Trường: THCS Lª Lîi - NA
-------------@------------
Tiết 5: Bi?n phỏp s? d?ng, c?i t?o v� b?o v? d?t.
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?
Nước ta có tỉ lệ dân số cao. Dân số tăng thì nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lý, có hiệu quả.
1. Thâm canh tăng vụ.
Tăng diện tích đất trồng trên một đơn vị diện tích.
2. Không bỏ đất hoang.
Tăng diện tích đất trồng trọt.
3. Chọn cây trồng phù hợp với đất.
Tăng năng suất cây trồng.
4. Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo.
Tăng độ phì nhiêu của đất.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Vì sao phải cải tạo và bảo vệ đất?
Tiết 5: Bi?n phỏp s? d?ng, c?i t?o v� b?o v? d?t.
Ở nước ta chỉ có đất phù sa ngọt( chưa bị thoái hóa) thuộc hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long có độ phì nhiêu tương đối cao. Hầu hết các loại đất còn lại có những tính chất xấu như chua, mặn, phèn, bạc màu,… nên cần được cải tạo.
Biện pháp cải tạo đất.
1. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
2. Làm ruộng bậc thang.
3. Trồng xen cây nông nghiệp giữ các băng cây phân xanh.
4. Cày nông,bừa sục,giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
5. Bón vôi.
Tiết 5: Bi?n phỏp s? d?ng, c?i t?o v� b?o v? d?t.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Mục đích
Áp dụng cho loại đất
Tăng độ phì nhiêu của đất.
Đất trung tính.
Giữ nước, giữ chất dinh dưỡng.
Đất vùng đồi núi.
Tăng độ phì nhiêu của đất.
Đất bạc màu.
Hạn chế sự bốc mặn, bốc phèn…
Đất nhiễm phèn, mặn…
Trung hòa tính chua trong đất.
Đất chua.
Những nội dung chính
GHI NHỚ:
2. Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân.
Tiết 5: Bi?n phỏp s? d?ng, c?i t?o v� b?o v? d?t.
1. Diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy cần phải sử dụng đất một cách hợp lý.
Ghi lại phần lý thuyết: phần I và phần II vào ở ghi.
Trả lời các câu hỏi ở trang 15 – SGK và ghi nhớ phần nội dung chính mà Cô giáo đã cô đọng ở cuối tiết học.
Đọc và nghiên cứu trước các bài 7 và 9 ở sgk.
DẶN DÒ
B�I GIảNG đếN đ�Y KếT TH�C
hẹn gặp lại ở tiết sau!
THE END
Tiết 13: ễN T?P CHUONG I
Những nội dung chính













A
A
A
A
B
B
O
M
x
B
1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
5. Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm
O và N.
6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = ½ AB.
I. CÁC HÌNH:
II. CÁC TÍNH CHẤT:
Ghi lại phần lý thuyết: phần I và phần II vào ở ghi.
Làm các bài tập còn lại ở trang 127 – SGK và bài tập 61, 62 - SBT.
Ôn tập kỹ lý thuyết, các dạng bài tập đã học và ghi nhớ chúng để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
DẶN DÒ
B�I GIảNG đếN đ�Y KếT TH�C
XIN CHân thành cảm ơn!
Giờ học đến đây là kết thúc .Xin cảm ơn và chúc các Thầy, các Cô mạnh khoẻ.Tạm biệt các Em và hẹn gặp lại!
THE END
nguon VI OLET