TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

Tháng 8 năm 2013
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CHỨC NĂNG
TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Chuyên đề
I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GVCN
II. CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
III. TƯ VẤN VÀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG
IV. GVCN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
? Hãy liệt kê những công việc mà quý thầy/cô đã thực hiện trong quá trình chủ nhiệm lớp?
I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GVCN
GVCN
DẠY HỌC
GIÁO DỤC
QUẢN LÍ
Thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của
từng HS
Hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,
hướng nghiệp của HS
GVCN: 7 nhiệm vụ của GVBM + 5 nhiệm vụ của GVCN
Theo điều lệ trường TH ban hành năm 2000 và 2007
Theo điều lệ trường TH ban hành năm 2011
Tìm hiểu và nắm vững HS trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;
Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS;
Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
II. CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Tìm hiểu, phân loại học sinh

Lập các kế hoạch công tác chủ nhiệm

Tổ chức mạng lưới tự quản trong xây dựng tập thể HS lớp học
III. TƯ VẤN VÀ THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG
TƯ VẤN (CONSULTATION)
THAM VẤN (COUNSELLING)
Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng, người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.


Tham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng.
IV. GVCN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GVCN LỚP
“Khi tư vấn, chúng tôi là chuyên gia”

“Khi trò chuyện, chúng tôi là tri kỉ”
NHIỆM VỤ CỦA TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG
Theo quý thầy/cô, trong công tác tư vấn của GVCN, nhiệm vụ nào trong số những nhiệm vụ vừa nêu là quan trọng nhất?
THẢO LUẬN
VẤN ĐỀ TÂM LÍ (BỆNH)
BẮT ĐẦU CÓ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ
BÌNH THƯỜNG
HS HỌC GÌ TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH?
Nếu HS sống trong:
Sự phê bình
Thù địch
Nhạo báng
Hổ thẹn
Nó sẽ học được cách:
Chỉ trích
Khiêu chiến
Làm tổn thương
Gây tội lỗi
NỘI DUNG TƯ VẤN
HS HỌC GÌ TỪ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA MÌNH?
Nếu HS sống trong: Nó sẽ học được cách:
Khoan dung 1. kiên trì
Sự động viên 2. tự tin
Lời khen 3. trân trọng
Công bằng 4. đối xử công bằng
An toàn 5. có niềm tin
Sự tán thành 6. yêu bản thân
Sự chấp thuận và tình bạn 7. tình yêu với mọi người
NHÓM 1
NHÓM 2
TƯ VẤN TRỰC TIẾP
TƯ VẤN GIÁN TIẾP
1
3
2
MỤC TIÊU TƯ VẤN
MỘT SỐ YÊU CẦU ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG TƯ VẤN
Hình thức và mức độ xử phạt tăng dần theo hành vi vi phạm của HS
XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Căn cứ theo nội quy và hình thức kỉ luật của nhà trường, GVCN sẽ xử lí như thế nào đối với HS A?
Có những phẩm chất của tâm hồn mà nếu thiếu chúng người ta không thể trở thành một nhà giáo chân chính, và trong những phẩm chất đó, đứng hàng đầu là khả năng đi sâu vào thế giới tâm hồn trẻ.
“Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ” - Xukhomlinxki
Người thầy giáo chỉ gặp học trò trên lớp – giữa thầy và trò có cái bàn giáo viên ngăn cách – không thể nào hiểu được tâm hồn của trẻ, mà không hiểu trẻ thì làm sao trở thành nhà giáo dục được! Đối với người thầy ấy, những ý nghĩ của trẻ, trẻ giấu kín trong lòng, không đem ra bộc lộ với thầy. Cái bàn giáo viên đôi khi trở thành bức tường đá, từ sau đó ông thầy “tấn công” đối thủ của mình là người học trò. Nhưng thường thì cái bàn ấy biến thành một pháo đài tự bao vây và bị “đối thủ” làm cho điêu đứng, còn “vị chủ soái” ẩn náu bên trong pháo đài thì cảm thấy bó tay.
“Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ” - Xukhomlinxki
CHÚC CÁC THẦY, CÔ THÀNH CÔNG
nguon VI OLET