Trường ĐHSP- ĐHTN
Khoa Lịch Sử

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Lê Thị Thu Hương
Nhóm thực hiện: 07 lớp N02
1, Nguyễn Thị Ngọc Diệp 6, Nguyễn Thị Băng Linh
2, Phan Đình Hà 7, Võ Thị Oanh ( nhómtrưởng)
3, Cao Thị Hiền 8, Giang.T. Minh Thu
4, Nguyễn Ngọc Huyền 9, Nguyễn Thị Giang
5, Hoàng Đức Khánh 10, Phạm Văn Thủ
11, Nguyễn Thị Hợi
Chào mừng
quý thầy cô và các bạn đến tham dự bài thuyết trình của nhóm 7 lớp N02
Đề tài :
Cuộc kháng chiến chống Pháp ở
Bắc Kì lần 1 ( 1873 -1874)
Tài liệu tham khảo:
2, Đinh Xuân Lâm: Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, NXB Giáo Dục
3, Trần Bá Đệ : Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam , NXB ĐHQG HN
4, GS Vũ Dương Ninh : Lịch sử thế giới cận đại , NXB Giáo Dục VN
5, Nguyễn Quang Ngọc :Tiến trình Lịch sử Việt Nam,NXB GiáDụcVN
Website:
Violet.com.vn
Tài liệu.com.vn
Hội sử học Bình Dương.com.vn
Shop kiến thức.net
C, Kết luận
B, Nội Dung
A, Mở Đầu
Bố Cục
Mục lục:
A. Mở đầu
B. Nội dung
1. Bối cảnh lịch sử
1.1 Về phía Pháp
1.2 Về phía nhà Nguyễn
2. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì Lần 1
2.1 Âm mưu và thủ đoạn khi đánh Bắc Kì lần 1
2.2 Diễn biến
3. Phong trào kháng Pháp ở Bắc Kì
C. Kết Luận
Kết quả, ý nghĩa bài học kinh nghiệm

1, Bối cảnh lịch sử

1.1, Về phía Pháp

Về kinh tế, chúng thi hành chính sách vơ vét tối đa nhằm phục vụ cho quá trình xâm lược lâu dài
Về văn hóa giáo dục, chúng ra sức tuyên truyền về công khai hóa của người Pháp nhằm ru ngủ nhân dân
Về chính tri- quân sự, thực dân Pháp thiết lập chế độ “ độc tài quân sự” nhằm tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam
1.2, Về phía nhà Nguyễn
Về chính trị- quân sự mang nặng tư tưởng cá nhân, bảo thủ cố chấp

Về kinh tế, nền kinh tế kiệt quệ , khủng hoảng tài chính trầm trọng
Về văn hóa-xã hội,chủ yếu là tư tưởng phong kiến.Tuy nhiên,có một số tư tưởng mới.
Về ngoại giao, bị hạn chế do chính sách “ bế quan tỏa cảng”.
2, Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1
2.1, Âm mưu và thủ đoạn khi đánh Bắc Kì lần 1
Âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp khi đánh Bắc Kì lần 1
+ Với vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Bắc Kì, việc đánh chiếm được Bắc Kì sẽ mang lại cho thực dân Pháp rất nhiều lợi ích, giúp thực dân Pháp giải quyết rất nhiều khó khăn trước mắt.
+ Tạo điều kiện để cạnh tranh với các nước tư bản khác, như tư bản Anh….
+ Thực dân Pháp kích động, khoét sâu mối mâu thuẫn lương và giáo, tung ra Bắc bọn gián điệp đội lốt thầy tu để làm nội ứng.
+ Tung ra khẩu hiệu “phù Lê chống Nguyễn” để lôi kéo các tập đoàn phiếm loạn.
+ Bắt tay với tên lái buôn Đuypuy
=> Mang quân ra Bắc một cách hợp lí nhất.
Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để xâm lược Bắc Kì lần 1?
- Ngày 10/11/1873 lấy cớ giải quết vụ Đuypuy, Phăngxi Gániê được lệnh từ Sài Gòn mang quân ra Bắc
-Thực dân Pháp lợi dụng vụ gây rối của
Tên lái Đuypuy. Bắt tay với Đuypuy
2.2, Diễn biến:
3, Phong trào kháng Pháp ở Bắc Kì
Thái độ chống Pháp của triều đình:
- Ban đầu còn thiên về lối đánh phòng thủ, không có sự chủ động đánh giặc.
- Khi giặc ùa vào thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, cùng nhiều tướng tá chỉ huy quân đội chiến đấu và anh dũng hi sinh.
Phong trào kháng Pháp của nhân dân:
-Ngay từ đầu nhân dân Bắc Kì đã thể hiện tinh thần chống giặc.
- Tại Ô Quan Trưởng 100 chiến sĩ dưới sự lãnh đạo của một viên Chưởng Cơ đã anh dũng chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng.
- Nhân dân các tỉnh Hưng Yên, Nam Định….sôi nổi đánh Pháp, gây cho chúng nhiều tổn thất, buộc chúng phải cố thủ trong thành,...
-Ngày 21/12/1873 đội quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc khiêu khích và tiêu diệt Gácniê và một trung úy cùng số lính Pháp
- Chiến thắng Cầu Giấy làm cho thực dân
Pháp hoang mang lo sợ tìm cách hòa giải với triều đình Huế.
- Ngược lại thắng lợi này đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chống Pháp.
Trận Cầu Giấy thắng lợi đã có tác động như thế nào đến tình hình chiến sự ở Bắc Kì?
- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, ngày 15-3-1874 thực dân Pháp đã kí với nhà Nguyễn hiệp ước Giáp Tuất.
Hiệp Ước Giáp Tuất 1874
-Hoàn cảnh: Sau thất bại ở Cầu Giấy thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách hòa giải thương thuyết với nhà Nguyễn.
-Nội dung: Bản hiệp ước bao gồm 22 điều khoản. Theo đó nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc chủ quyền của Pháp, mở một số cửa biển theo yêu cầu của Pháp, vấn đề ngoại giao của ta cũng lệ thuộc vào Pháp.
-Nhận xét: Đây là một bản hiệp ước vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của dân tộc. Qua bản hiệp ước cho thấy sự hèn nhát, thối nát của triều đình nhà Nguyễn. Từ đây xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn, một là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt với đế quốc Pháp, hai là mâu giữa nhân dân với triều đình phong kiến. Nhiều phong trào đấu tranh nổ ra tiêu biểu là ở Nghệ An, Hà Tĩnh……
Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen này quyết đánh cả triều lẫn tây!
4, Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
-Kết quả: Ta đã giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 1(21/12/1873). Nhưng triều đình Nguyễn đã không nắm được tình thế trên chiến trường và kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất(15/3/1873) với những điều khoản bất bình đẳng.
-Ý nghĩa: Phong trào chống Pháp ở Bắc Kì đã thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đã giáng cho địch những đòn nặng nề khiến chúng hoang mang lo sợ.
Bài học kinh nghiệm: qua cuộc chiến đấu của quan quân triều đình cho ta thấy không phải lúc nào thế trận phòng thủ cũng được áp dụng như một quy tắc.
+ Trong chiến đấu cần phải “biết địch biết ta” để đưa ra những đối sách phù hợp với tình hình.
+Chiến thắng Cầu Giấy để lại nhiều bài học kinh nghiệm về cách đánh nghi binh dụ địch vào bẫy để tiêu diệt.
+Chiến thắng còn để lại bài học về tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Tình cảnh người nông
dân Việt Nam
Một góc phố Hà Nội
Nguyễn Trường Tộ (1830 -1871)
Nguyễn Trường Tộ (1830-1871), Quê ở Nghệ An, sinh ra trong một gia đình công giáo, nên ông thông tứ thư ngũ kinh của Nho giáo từ nhỏ. Năm 1858 ông sang Pháp nhờ sự giúp đỡ của một giáo mục. Ông là một con người có hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực. ông đã có rất nhiều đề nghị cải cách tiến bộ nhằm canh tân đất nước
Giăng Đuypuy
Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1
Gácniê
11/10/1873
20/11/1873
Một số hình ảnh Pháp tấn công thành Hà Nội
Tdân Pháp tấn công một số tỉnh thành khác
Pháp hạ thành Hải Dương (3/12)
Pháp hạ thành Ninh Bình
( 5/12)
Pháp tấn công thành Nam Định (12/12)
Ô Quan Chưởng
Nguyễn Tri Phương (1800- 1873)
Nguyễn Tri Phương (1800-1873), người tỉnh Thừa Thiên, làm quan quan qua bao đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông từng giữ chức ở Nam Kì lục tỉnh rồi làm kinh lược sứ Nam Kì. Sau khi Pháp đánh Bắc Kì, ông được cử làm tổng đốc Hà Nội. Giặc chiếm thành ông anh dũng chiến đấu, bị thương nặng, nhưng không để giặc mua chuộc. Ông nhịn ăn mà chết để biểu thị lòng yêu nước của mình.
Lưu Vĩnh Phúc (1837-1917)
Một số lính quân Cờ Đen
Cầu Giấy 21/12/1873
Gácniê bị giết ( 21/12/1873)
Sau khi truy đuổi theo quân của Lưu Vĩnh Phúc, được khoảng hơn 1km, Gácniê bị trượt chân ngã xuống ở dốc chân đê. Một toán quân Cờ Đen ẩn đằng sau đê ùa ra, Gácniê cố tự vệ dùng súng côn bắn 6 phát. Quân Cờ Đen lao đến dùng giáo và kiếm đâm chém, chặt đầu và bỏ chạy, để một thi thể đầy thương tích và rùng rợn
Lễ kí hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
Thực dân Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo điều khoản của hiệp ước Giáp Tuất
Xin chân thành cảm ơn!
nguon VI OLET