Chào mừng quý thầy cô giáo

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Lớp 7A7
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG

GV: Trần Doãn Dũng
Tiết 39 - Bài 19 (tiếp theo)
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
( 1418 - 1427)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
BÀI 19 – TIẾT 39. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiếp theo)
Đọc đoạn trích dưới đây và cho biết em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào? Chia sẻ những hiểu biết của mình về một số nhân vật lịch sử liên quan đến sự kiện mà em biết.
"Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống"

(Trích: Bình ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
( cuối năm 1426 – cuối năm 1427).
BÀI 19 – TIẾT 39. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (tiết theo)
1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426).
BÀI 19 – TIẾT 39. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) tt
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp quan sát lược đồ hãy hoàn thành phiếu học tập sau đây: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp quan sát lược đồ hãy hoàn thành phiếu học tập sau đây: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

CAO BỘ
TỐT
ĐỘNG
CHÚC ĐỘNG
NINH KIỀU
ĐÔNG QUAN
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 – cuối năm 1427).
Trận Tốt Động – Chúc Động ( cuối năm 1426).
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427) (tt)

“Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm,
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.”
(Bình Ngô Đại Cáo)
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427) (tt).
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 – cuối năm 1427).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426).
2. Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10- 1427).
BÀI 19 – TIẾT 39. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) tt
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp quan sát lược đồ hãy hoàn thành phiếu học tập sau đây: chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp quan sát lược đồ hãy hoàn thành phiếu học tập sau đây: chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427)

2. Trận Chi Lăng- Xương Giang ( tháng 10- 1427).


S. Kì Cùng
S. Lục Nam
S. Cầu
PHA LUỸ
KHÂU ÔN
ẢI LƯU
CHI LĂNG
PHỐ CÁT
CHÍ LINH
THỊ CẦU
CẦN TRẠM
XƯƠNG GIANG
S. Thương
b. Diễn biến.
2. Trận Chi Lăng- Xương Giang ( tháng 10- 1427).


BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427)

BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427)

Tượng đài
chiến thắng Chi Lăng
Ải Chi Lăng
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427) (tt).
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 – cuối năm 1427).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426).
2. Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10- 1427).
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
Nguyên nhân thắng lợi:
b. Ý nghĩa lịch sử:
Hoạt động cá nhân
Những nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi Nghĩa Lam Sơn?
A- Lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào sâu sắc, ý chí kiên cường quyết tâm giành lại được độc lập của nhân dân ta.
B - Sự lãnh đạo đúng đắn, tài giỏi của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyên Trãi.
C. Vương Thông xin mở hội thề Đông Quan, rút quân về nước.
D. Chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân.
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
a. Nguyên nhân thắng lợi.
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427)

Lê Lợi
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
b. Ý nghĩa lịch sử.
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427) (tt)

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, kết thúc ……. đô hộ tàn bạo của phong kiến…….
- Mở ra thời kì ……... của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời …………..
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Cách đánh giặc sáng tạo của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Chi Lăng – Xương Giang là:
A. bố trí mai phục, vừa đánh vừa lui, dụ địch vào trận địa.
B. chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lương.
C. mở cuộc phản công, chặn đánh giặc trên sông Bạch Đằng
D. làm tiêu hao sinh lực rồi tổ chức phản công.
1. Cách đánh giặc sáng tạo của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Chi Lăng – Xương Giang là:
A. bố trí mai phục, vừa đánh vừa lui, dụ địch vào trận địa.
B. chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lương.
C. mở cuộc phản công, chặn đánh giặc trên sông Bạch Đằng
D. làm tiêu hao sinh lực rồi tổ chức phản công.
A
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ?

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG
1. Nêu vai trò của Lê Lợi và đóng góp của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
2. Đọc và chuẩn bị bài 20: Nước Đại việt thời Lê Sơ (1428 – 1527).
- Tập vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427)


D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
nguon VI OLET