SINH HỌC 7
GV: Trần Thị Hoài Sâm
Chủ đề Ngành Ruột Khoang (Tiết 2)
Bài 9:
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Ngành Ruột khoang rất đa dạng, phong phú.
Hiện nay, người ta đã phát hiện khoảng 10 nghìn loài Ruột khoang.
Trừ một số loài sống ở nước ngọt (như thủy tức, sứa nước ngọt...) còn hầu hết các loài ruột khoang đều sống ở biển. Các đại diện thường gặp như: sứa, hải quỳ, san hô.......

https://www.youtube.com/watch?v=mj_cCWZcCAc
Hình trụ dài
Hình dù
Ở trên
Ở trên
Ở trên
Ở dưới
Bơi lội
Sâu đo,
Lộn đầu
Đơn độc
Có tầng keo mỏng, khoang tiêu hóa rộng
Bơi lội
Sống bám
Sống bám
Hình trụ ngắn
Hình trụ ngắn
Co bóp dù
Không di chuyển
Không di chuyển
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
Có tầng keo dày, khoang tiêu hóa thu hẹp. Tua miệng gây ngứa hoặc bỏng da.
Tua miệng xếp đối xứng, màu sắc rực rỡ như cánh hoa.
Phát triển khung xương đá vôi, khoang ruột thông với nhau, hình thành cành cây vững chắc, có màu sặc sỡ.
* Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú, thể hiện:
- Số lượng loài lớn: khoảng 10 nghìn loài
- Môi trường sống: ở nước ngọt (thủy tức) và hầu hết sống ở biển.
- Các loài sống ở biển có cấu tạo, lối sống và tổ chức cơ thể đa dạng:
+ Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội.
+ Cơ thể hải quỳ, san hô hình trụ, thích nghi với lối sống bám.
+ Hải quỳ và sứa có tổ chức cá thể đơn độc. Riêng san hô phát triển khung xương đá vôi và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.
https://www.youtube.com/watch?v=Skgi-V9SHWU&list=PLS4Wu2c4a-Xe55VWt8ljxd69ufue5dp5x&index=6
https://www.youtube.com/watch?v=Y8M15_QlDaw&list=PLS4Wu2c4a-Xe55VWt8ljxd69ufue5dp5x&index=7
https://www.youtube.com/watch?v=xWflNdWdhVs&list=PLS4Wu2c4a-Xe55VWt8ljxd69ufue5dp5x&index=8
Xem video về sự đa dạng của các loài ruột khoang:
San hô và hải quỳ bắt mồi và đưa mồi vào cơ thể nhờ các tua miệng.
Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống tự do bơi lội nhờ cơ thể hình dù và tầng keo dày trong cơ thể.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1. Hoàn thành câu hỏi 1,2,3 vào vở.
2. Đọc thêm “Em có biết”
3. Tìm hiểu kiến thức bài mới
nguon VI OLET