CHƯƠNG I
ĐAI CƯƠNG THỂ DỤC
KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỂ DỤC
PHÂN LOẠI THỂ DỤC
1. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA TD
1.1. Khái niệm thể dục
1.2. Phương tiện thể dục
1.3. Đặc điểm về phương pháp thể dục
1.4. Nhiệm vụ của thể dục
1.1. Khái niệm thể dục
Thể dục là một hình thức giáo dục mà đặc điểm nổi bật của nó thể hiện ở quá trình dạy học vận động và phát triển các tố chất thể lực trên cơ sở sử dụng các bài tập thể chất và phương pháp GDTC.
1.1. Khái niệm thể dục
Thể dục là một hệ thống phương tiện và phương pháp chuyên môn cơ bản và quan trọng nhất của GDTC. Đó là hệ thống các bài tập thể chất đa dạng được lựa chọn và sử dụng theo các phương pháp khoa học nhằm phát triển, hoàn thiện thể chất và nâng cao năng lực vận động của con người.
1.2. Phương tiện của thể dục
Phương tiện dạy học?
1.2. Phương tiện của thể dục
Phương tiện của thể dục là một hệ thống các bài tập thể chất đa dạng và phong phú bao gồm hầu hết các dạng hoạt động vận động cơ bản của con người như đi, chạy, nhảy, bò, leo trèo, đẩy, co kéo, bật nhảy, lăn, lộn.
Các dạng bài tập
Các dạng bài tập
Cho phép tác động đến toàn bộ cơ thể hoặc chỉ tác động đến từng bộ phận cơ thể tùy theo mục đích tập luyện.
Phương tiện của thể dục thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Có thể thực hiện theo các phương hướng, theo các tốc độ và yêu cầu dùng sức khác nhau.
Phương tiện của thể dục thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Có thể không có dụng cụ hoặc có dụng cụ cầm tay như: gậy, dây, bóng, lụa.hoặc các dụng cụ nhằm tăng sức mạnh, sức nhanh hoặc sức bền cơ bắp như: bóng nhồi, bao cát, tạ tay, đòn tạ, dây chun, lò xo.
Phương tiện của thể dục thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Có thể thực hiện theo hình thức cá nhân, với bạn tập (để tăng năng lực phối hợp vận động hoặc sử dụng sức đối kháng của bạn tập) hay phối hợp tập thể.
Phương tiện của thể dục thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Có thể thực hiện ở trên các loại sân tập, trên thảm thể dục hoặc trên các dụng cụ thể dục khác nhau.
Phương tiện của thể dục thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Có thể thực hiện tại chỗ hoặc theo hình thức di chuyển.
Phương tiện của thể dục thể hiện ở những đặc điểm sau:
1.3. Đặc điểm về phương pháp TD
Phương pháp?
Phương pháp dạy học?
1.3. Đặc điểm về phương pháp TD
Phương pháp thể dục là cách thức sử dụng các phương tiện thể dục để đạt được mục đích GDTC đặt ra.
Như thế nào ?
Cái gì ?
PP TD có những đặc điểm sau:
- Cho phép sử dụng một cách đa dạng và tập trung các bài tập TD nhằm tác động toàn diện đối với cơ thể người tập hoặc tác động lên từng bộ phận cơ thể. Cho phép ưu tiên phát triển từng tố chất hoặc phát triển tổng hợp các tố chất thể lực.
- Cho phép điều chỉnh chính xác LVĐ tập luyện thông qua việc xác định rõ nhiệm vụ và LVĐ đối với từng bài tập hoặc đối với buổi tập.
PP TD có những đặc điểm sau:
- Cho phép nâng cao LVĐ thông qua việc nâng cao yêu cầu chất lượng thực hiện bài tập (tốc độ, tiêu chí kỹ thuật.), về phối hợp vận động, về phối hợp các liên hợp động tác.
PP TD có những đặc điểm sau:
1
2
3
5
4
- Cho phép kết hợp với âm nhạc làm tăng tính hấp dẫn của bài tập đồng thời phát triển tốt năng lực nhịp điệu, tính thẩm mĩ trong quá trình thực hiện bài tập.
PP TD có những đặc điểm sau:
- Có thể theo dõi, kiểm tra ngay trong quá trình thực hiện.
PP TD có những đặc điểm sau:
- Người tập hiểu rõ, hình dung được nhiệm vụ và yêu cầu tập luyện trước khi thực hiện bài tập.
PP TD có những đặc điểm sau:
- Cho phép thực hiện tốt các yêu cầu sư phạm trong quá trình tổ chức thực hiện giờ học thể dục.
PP TD có những đặc điểm sau:
1.4. Nhiệm vụ của thể dục
TD là một trong những ND cơ bản và quan trọng nhất của GDTC nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất con người, đồng thời góp phần GD các phẩm chất đạo đức, chuẩn bị cho họ những điều kiện cần thiết để sống, học tập, lao động với chất lượng, hiệu quả cao, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
Nhiệm vụ của thể dục gồm có:
- Phát triển cân đối hình thái, nâng cao và hoàn thiện chức năng của các hệ thống cơ quan cơ thể; nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.
- Hình thành và củng cố các kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộc sống, lao động và trong hoạt động thi đấu chuyên môn của thể dục.
Nhiệm vụ của thể dục gồm có:
- Góp phần quan trọng trong việc giáo dục các phẩm chất chính trị, đạo đức, ý chí và lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Nhiệm vụ của thể dục gồm có:
2. PHÂN LOẠI THỂ DỤC
2.1. Cơ sở phân loại thể dục
2.2. Phân loại thể dục
2.1. Cơ sở phân loại thể dục:
Người tập (chủ thể) khi tiến hành TL một bài tập nào đó (sử dụng phương tiện) bao giờ cũng gắn liền với một mục đích nhất định.

Như vậy mục đích tập luyện sẽ quyết định việc lựa chọn phương tiện tập luyện và phương pháp tập luyện (cách thức sử dụng phương tiện để đạt mục đích mong muốn).
2.1. Cơ sở phân loại thể dục:
Vì lẽ đó việc lựa chọn và hệ thống hóa các bài tập thể dục phải dựa trên cơ sở mục đích tập luyện.
2.1. Cơ sở phân loại thể dục:
2.2. Phân loại thể dục
Nhóm thứ nhất là nhóm thể dục nhằm mục đích sức khỏe - văn hóa - xã hội.
Nhóm thứ hai là nhóm thể dục nhằm mục đích thể thao.
Nhóm thứ nhất là nhóm thể dục nhằm mục đích sức khỏe - văn hóa - xã hội.
Thể dục cơ bản.
Thể dục thực dụng.
Thể dục đồng diễn.
Thể dục dưỡng sinh.
Thể dục thể hình.
Thể dục cơ bản
Là loại hình TD bao gồm các BT phát triển chung gắn liền với những kỹ năng vận động cơ bản như: đi, chạy, nhảy, ném, bắt; các BT đội hình, đội ngũ; các BT đòi hỏi sự hoạt động của các bộ phận cơ thể như: tay, chân, đầu, thân mình, các BT ném bắt bóng.; các bài tập trên các dụng cụ TD.
Thể dục thực dụng
+ Thể dục quân sự;
+ Thể dục lao động;
+ Thể dục bổ trợ thể thao;
+ Thể dục chữa bệnh).
Thể dục đồng diễn
TDĐD là một loại hình thể dục mang tính chất biểu diễn tập thể với quy mô từ hàng trăm đến hàng nghìn người.
Thể dục đồng diễn
Nội dung chính của loại hình thể dục này là các bài tập thể dục cơ bản (tay không hoặc kết hợp với các đạo cụ), các động tác múa có thẩm mĩ cao, được lựa chọn và sắp xếp thực hiện trong các đội hình, đội ngũ biểu diễn.
Thể dục dưỡng sinh
Là loại hình thể dục nhằm củng cố, duy trì và tăng cường sức khỏe bằng các bài tập, các biện pháp dưỡng sinh cổ truyền của nước ta và các nước phương Đông như: khí công, xoa bóp, các bài tập Yoga, các bài tập quyền kết hợp chặt chẽ với thở, thiền, các biện pháp rèn luyện kết hợp các yếu tố tự nhiên (nước, không khí trong lành, ánh sáng mặt trời) và các biện pháp vệ sinh, dinh dưỡng như: tắm nước lạnh, tắm thay đổi nóng lạnh, thực dưỡng sinh.
Thể dục dưỡng sinh
Đây là loại hình thể dục được những người trung niên và cao tuổi ưa thích và có giá trị lớn đối với việc giữ gìn và nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ. Cần phải trân trọng, khai thác, phổ biến và tiếp tục nghiên cứu để phát triển loại hình thể dục này.
Thể dục thể hình
TDTH (còn gọi là thể dục thẩm mĩ - thể dục làm đẹp cơ thể) là một loài hình thể dục nhằm mục đích phát triển cơ thể cân đối, đặc biệt chú ý đến việc phát triển và tăng cường sức mạnh của cơ bắp, làm giảm lượng mỡ thừa, tạo nên vẽ đẹp hài hòa về hình thể.
Thể dục thể hình
TDTH bao gồm một hệ thống các bài tập tay không hoặc có sử dụng dụng cụ như: tạ tay, bóng nhồi, dây cao su, dây lò xo, đòn tạ, dụng cụ chuyên dùng (máy tập).và các phương pháp tập luyện được lựa chọn một cách khoa học nhằm rèn luyện cơ bắp.
TDTH trong quá trình phát triển đã hình thành các moan thể thao: Sport Aerobic và Body-buiding.
Một số phương tiện của TDTH
Nhóm thứ hai là nhóm thể dục nhằm mục đích thể thao.
Thể dục dụng cụ.
Thể dục nghệ thuật.
Thể dục nhào lộn.
Thể dục trên lưới bật.
Sport aeropic.
Body-buiding.
Thể dục dụng cụ
Là loại hình thể dục thi đấu, được tiến hành trên các dụng cụ thể dục và trên thảm thể dục, bao gồm:
+ Đối với nam gồm 6 môn: xà đơn, xà kép, ngựa vòng, vòng treo, nhảy ngựa và thể dục tự do.
+ Đối với nữ gồm 4 môn: xà lệch, cầu thăng bằng, nhảy ngựa và thể dục tự do (VĐV thực hiện trên nền nhạc đệm).
Phim minh hoa TDDC
+ Đối với nam gồm 6 môn: xà đơn, xà kép, ngựa vòng, vòng treo, nhảy ngựa và thể dục tự do.
+ Đối với nữ gồm 4 môn: xà lệch, cầu thăng bằng, nhảy ngựa và thể dục tự do.
Thể dục nghệ thuật
Là loại hình thể dục thi đấu dành riêng cho nữ. Trong thi đấu các VĐV phải thực hiện các bài tập quy định và tự chọn trên thảm thi đấu với các dụng cụ đặc biệt như: vòng, dây, bóng thể dục, lụa (chương trình tự chọn) và chùy thể dục (chương trình quy định). Các bài tập thi đấu với nhạc đệm.
Phim minh họa TDNT
1. Vòng;
2. Dây;
3. Bóng thể dục;
4. Lụa (chương trình tự chọn);
5. Chùy thể dục.
Thể dục nhào lộn
Là loại hình thể dục thi đấu, bao gồm các động tác đơn (một người) và phối hợp tập thể (hai hay nhiều người). Bài tập thi đấu bao gồm chủ yếu là các động tác lộn chống, các động tác lộn trên không (santo).
Các động tác đơn (một người);
Phối hợp tập thể (hai hay nhiều người).
Phim minh họa Thể dục nhào lộn
Thể dục trên lưới bật
Là loại hình thể dục thi đấu, bao gồm các bài tập bật nhảy kết hợp với các động tác lộn nhiều vòng trên không theo các hướng khác nhau và kết hợp quay theo các trục khác nhau, khi rơi xuống tiếp xúc với lưới bật bằng các bộ phận khác nhau của cơ thể.
Thể dục trên lưới bật
Thể dục trên lưới bật
Sport aeropic
Là một loại hình thể dục thi đấu, được phát triển trên nền tản của thể dục nhịp điệu (thể dục với nhạc), xong sử dụng các loại nhạc hiện đại, có tiết tấu nhanh và sôi động hơn, các bài tập mạnh mẽ hơn nhưng được kết hợp một cách hài hòa nhằm phát triển sức mạnh của cơ bắp và tốc độ vận động.
Body-Building
Là một dạng thể dục thể hình. Loại hình thể dục này nhằm mục đích phát triển tối đa kích thước của cơ bắp, đặc biệt là những nhóm cơ lớn như: các nhóm cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ thang, cơ tứ đầu đùi, cơ tam đầu cẳng chân, cơ nhị đầu cánh tay, cơ tam đầu cánh tay.
Body-Building
Nội dung chính của loại hình thể dục này là các bài tập phát triển chung có thêm trọng lượng phụ như: đòn tạ, dụng cụ chuyên dùng (máy tập). Cường độ vận động (trọng lượng của tạ, công suất.) thường ở mức tối đa hoặc gần tối đa.
nguon VI OLET