GIỜ TOÁN ĐẠI SỐ 7
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
https://vyxuanyen.violet.vn/
Bài tập 1. Cho hai đa thức:
P(x) = - 2x3 +x4 + 3x2 + x+2x2 – 1+2x
Q(x) = 2 x3- 3x2 + 5x + 2- 3x3-3x

a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b)Tính P(x) + Q(x)

c) Tính P(x) - Q(x)
d) Tính P(-1) và Q(-2)
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài tập 1.
Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
P(x) = x4 - 2x3 + 5x2 + 3x - 1

Q(x) = - x3 - 3x2 + 2x + 2
b) P(x) = x4 - 2x3 + 5x2 + 3x - 1
Q(x) = - x3 - 3x2 + 2x + 2
------------------------------------
P(x) + Q(x) = x4 - 3x3 + 2x2 + 5x + 1
c) P(x) = x4 - 2x3 + 5x2 + 3x - 1
Q(x) = - x3 - 3x2 + 2x + 2
------------------------------------
P(x) - Q(x) = x4 - x3 + 8x2 + x + 3
d) P(-1) = (-1)4-2.(-1)3+5.(-1)2+3.(-1)-1
= 1-2.(-1)+5.1+3.(-1)-1
= 1+2+5-3-1 = 4
  
G(-2) = -(-2)3-3.(-2)2+2.(-2)+2
= -(-8) -3.4+2.(-2) + 2
= 8 -12 - 4 +2 = -6
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài tập 2. Cho biểu thức P(x) = x6 + 4x3 - 1 + 6x2 - 2x - 2x3 - 4x2 +5- x6
a) Rút gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Giá trị x = -2 có là nghiệm của P(x) không?
Bài tập 2.
Sắp xếp
P(x) = (x6 - x6)+ (4x3 - 2x3) + (6x2 - 4x2 ) -2x + (5-1)
= 0x6 + 2x3 + 2x2 - 2x +4
= 2x3 + 2x2 - 2x + 4
b)Ta có:
P(-2) = 2.(-2)3 + 2.(-2)2 - 2.(-2) + 4
= 2.(-8) + 2.4 -2.(-2)+ 4
= -16 +8 +4 +4 = 0
Vậy x = -2 là nghiệm của P(x)
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
Bài tập 3. Tìm nghiệm của các đa thức
a) 2x – 6
b) x2 - 4
c) x2 + 3x +2 = 0
Bài tập 3.
 
a) Đa thức có nghiệm khi
2x – 6 = 0
2x = 6
x = 6:2
x = 3
Vậy đa thức có nghiệm là x=3
b)Đa thức có nghiệm khi
x2 - 4 = 0
x2 = 4
x = 2 hoặc - 2
Vậy đa thức có nghiệm là 2 và -2


c) Đa thức có nghiệm khi
x2 + 3x +2 = 0
x2 +x+2x +2 = 0
x(x +1) +2(x +1) = 0
(x +1)(x +2) = 0
x + 1 = 0 hoặc x +2 = 0
x = -1 hoặc x= -2
Vậy đa thức có nghiệm là -1 và -2
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)
nguon VI OLET