Ngôi trường thân yêu của chúng ta
ĐẢO PHÁCH
Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS trình bày được các khái niệm về đảo phách , các dạng đảo phách thường gặp.
2. Kỹ năng: vận dụng được trong thực hành xướng âm, hát các tác phẩm âm nhạc.
3. Thái độ: Cởi mở, tích cực trong giao tiếp sư phạm.
Hoạt động 1: Tìm hiểuđảo phách
HS quan sát GV hát trích đoạn bài hát
“Những cô gái quan họ” – phó Đức phương theo 2cách khác nhau , tìm hiểu, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến về các vấn đề sau:
1) So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 cách trình bày, có nhận xét gì?
2)Cách hát nào sinh động hơn?



Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm đảo phách
Quan sát 2 cách đọc bài trích đoạn bài đồng dao: “Dung giăng dung dẻ”

“Dung giăng dung dẻ.
M N M N
Dắt trẻ đi chơi”
M N M N
“Dung giăng dung dẻ
N M N M

Dắt trẻ đi chơi”
N M N M

1)Chỉ cụ thể trọng âm của 2 lần đọc
2)Phân tích trọng âm của hai lần đọc ta có nhận xét gì?
3)Vậy đảo phách là gì?
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1.Khái niệm về đảo phách:
Đảo phách là sự dịch chuyển trọng âm từ phách mạnh sang phách nhẹ hoặc từ phần mạnh sang phần nhẹ của phách.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
các dạng đảo phách
HS quan sát GV trình bày VD 1, nhận biết đảo phách ứng với ca từ nào?
TRÍCH ĐOẠN BÀI HÁT
“Trái đất này là của chúng mình”
Trương Quang Lục

DẠNG 1:
ĐẢO PHÁCH TRONG MỘT Ô NHỊP
Ví dụ 1: Đảo phách ở loại nhịp đơn
DẠNG 1:
ĐẢO PHÁCH TRONG MỘT Ô NHỊP
VÍ DỤ 2
ĐẢO PHÁCH Ở LOẠI NHỊP KÉP.
VD 2 “ Thì thầm mùa xuân” Ngọc Châu
1M- n 2M 2n.3M 2n.3M
DẠNG 2: ĐẢO PHÁCH TỪ Ô NHỊP NÀY SANG Ô NHỊP KHÁC.
VD 3
2n.1M
DẠNG 3: ĐẢO PHÁCH TRONG MỘT PHÁCH
VÍ DỤ 4
ĐP
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP
ĐẢO PHÁCH THƯỜNG GẶP
BÀI TẬP: XÁC ĐỊNH CHỖ ĐẢO PHÁCH
TRONG ĐOẠN NHẠC SAU:
NGHỊCH PHÁCH
Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS trình bày được các khái niệm về nghịch phách, các dạng thường gặp.
2. Kỹ năng: vận dụng được trong thực hành xướng âm, hát các tác phẩm âm nhạc.
3. Thái độ: Cởi mở, tích cực trong giao tiếp sư phạm.

Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm nghịch phách
HS quan sát GV hát kết hợp gõ phách bài “Mộng chiều xuân”, trả lời các câu hỏi sau:
1) ca từ đầu tiên khi hát bắt đầu so với gõ phách như thế nào?
2) tại sao ca từ đầu tiên không đồng thời với gõ phách?
3) từ đó kết luận nghịch phách là gì?
1.Khái niệm về nghịch phách:


Dấu lặng chiếm chỗ ở phách mạnh hoặc phần mạnh của phách gọi là nghịch phách.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
các dạng nghịch phách
Quan sát ví dụ:

dấu lặng đen chiếm trọn phách 1

Quan sát ví dụ:

Dấu lặng đơn chiếm phần mạnh của phách

Nghịch phách pha đảo phách
Nhịp lấy đà
Kiểm tra 15’
1. Dùng dấu * đánh dấu chỗ đảo phách và dấu + đánh dấu chỗ nghịch phách cho đoạn nhạc có tiết tấu sau:
G@ q q q E ÈVÉ È ¾ ` i s q|Q q|¾ ÉE [

G$ qT ¾ ÉE q h q’É q É q E ÈVÉ E d ]

2. Ghi ký hiệu âm cho đoạn nhạc sau:

&=r==v===t===x==u===x===y=={===w==|===}=x==~==x.

nguon VI OLET