TRU?NG TRUNG H?C PH? THÔNG AN M?
TỔ VĂN - HỌA - NHẠC
Kính chào Quý thầy cô cùng các em học sinh !
NGUYỄN KHOA ĐIỀN
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa..." mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...

(Trích "Đất Nước" - Nguyễn Khoa Điềm)
YÊU CẦU :
-Thấy rõ sự khám, phá mới mẻ của nhà thơ về tổ quốc thiêng liêng
- Nắm được tư tưởng chính: Đất nước này là Đất nước của dân.
- Hiểu nghệ thuật phần thơ: Đậm "chất dân gian"
NỘI DUNG :
I. KHÁI QUÁT:
1) Tác giả:
- Sinh ngày 15.04.1943, quê ở xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Tốt nghiệp Đại học sư phạm, về miền Nam tham gia chiến đấu chống Mỹ và là lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến này.
- Thơ của ông đậm chất suy tư về cuộc đời
- Các tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ
- Các tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ
+ Tạp thơ "Đất ngoại ô" (1972)
+ Trường ca "Mặt đường khát vọng: (1974)
- O�ng đã từng đảm nhiệm những chức vụ quan trọng: Tổng bí thư Hội nhà văn Việt Nam (khoá 5)
- Bộ trưởng Bộ Văn Hoá - Thông tin, Trưởng Ban tư tưởng - Văn Hoá Trung ương Đảng.
2) Tác phẩm
a- Xuất Xứ :
- Thuộc chương V, trong trường ca "Mặt đường khát vọng" (Nguyễn Khoa Điềm).
b- Chủ đề:
- Sự cảm nhận tràn đầy niềm thuơng yêu, gắn bó và tự hào của nhà thơ đối với tổ quốc thiêng liêng.
II. PHÂN TÍCH
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
a- Đất nước là tất cả những gì yêu thương, gần gũi và quen thuộc nhất trong cuộc sống của chúng ta.
- Là nếp sống thường ngày với những phong tục, tập quán của dân tộc.
II. PHÂN TÍCH
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
a- Đất nước là tất cả những gì yêu thương, gần gũi và quen thuộc nhất trong cuộc sống của chúng ta.
- Là nếp sống thường ngày với những phong tục, tập quán của dân tộc.
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
- Là truyền thống đạo lý đầy tính nhân văn của ngưòi Việt Nam.
+ " Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể".
+ "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc"
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
+ "Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn"
+ "Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giầm, sàng ."
? Chi tiết từ ngữ, hình ảnh . sinh dộng đậm chất dân gian : tục ngữ, ca dao, dân ca, chuyện kể .
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
b- Đất Nước là không gian bao la, là thời gian vô tận, là chiều sâu của lịch sử.
- Đó là không gian rất gắn bó với mỗi con người.
- Đó là không gian của tình yêu đôi lứa.
Đó là khung cảnh địa lí với non cao, sông dài, biển rộng .
- Nơi sinh tồn của nồi giống Việt
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
- Là sự nối kết quá khứ, hiện tại và tương lai với bao thế hệ.
+ "Đất là nơi anh đến trường
Nứơc là nơi em tắm".
+ "Đất là nơi ta hò hẹn .."
+ "Đất là nơi "Con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc".
+ "Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ".
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
c- Đất Nước là sự đoàn kết của một cộng đồng, hiện trong của mỗi con người và chúng có trách nhiệm đối với Đất Nước.
- Gắn bó, yêu thương
- Giữ gìn, vun đắp ..
+ "Những ai đã khuất
--------------------
1) XÚC CẢM VỀ ĐẤT NƯỚC:
Dặn dò con cháu chuyện mai sau"
+ "Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước ."
+ "Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
-------------------
Làm nên Đất Nước muôn đời".
2) KHẲNG ĐỊNH ĐẤT NƯỚC NÀY LÀ ĐÂT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN:
- Chính nhân dân đã hoá thân làm nên Đất Nước.
+ Tư tưởng tình cảm, lối sống dân Việt
+ Di tích lịch sử, truyền thống văn hoá của dân tộc
- Đất Nước trường tồn nhờ sự hy sinh của biết bao lớp người qua các thời đại.
+ Những con ngừơi vô danh, hình dị.
+ Với truyền thống kiên cường, nhân nghĩa..
2) KHẲNG ĐỊNH ĐẤT NƯỚC NÀY LÀ ĐÂT NƯỚC CỦA NHÂN DÂN:
. "Năm tháng nào cũng người người lớp lớp ..........
Giản dị và bình tâm".
. " Nhưng họ đã làm ra Đất Nước".



III. TỔNG KẾT:
"Đất nước" (Nguyễn Khoa Điềm) đậm chất liệu ngôn ngữ dân gian, bộc lộ một sự cảm nhận đặc biệt về tổ quốc Việt Nam yêu thương:
Đất nước này hồn triệu con tim Màu ngàn năm dệt rạng thêm sử vàng!



ÔN LUYỆN
1) So sánh hình ảnh tổ quốc được nói đến trong Đất nước (Nguyễn Đình Thi) và "Đất nước" (Trích "Mặt trời đường khát vọng" - Nguyễn Khoa Điền).
2) Bình giảng khổ thơ (câu thơ) em thích?



4) Củng cố:
- Cho học sinh đọc lại đoạn thơ: "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi . Làm nên Đất Nước muôn đời .".
- So sánh đoạn trích này với tác phẩm "Đất nước", Nguyễn Đình Thi
Củng cố



CẢM XÚC ĐẤT NƯỚC CỦA NG. KHOA ĐIỀM
CẢM XÚC VỀ ĐẤT NƯỚC
KHẲNG ĐỊNH ĐẤT NƯỚC NÀY LÀ CỦA ND
Những gì gần gũi quen thuộc
Phong tục tập quán của DT
T.Cảm hoài niệm của con người
Đất nước là của người VN
Đất nước là truyền thống lâu đời
ĐẬM CHẤT LIỆU NGÔN NGỮ DÂN GIAN THỂ HIỆN NIỀM TỰ HÀO VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Con người VN anh dũng



5) Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" (Tô Hoài)
- Tóm tắt tác phẩm (hay, đoạn trích).
Dặn dò
ĐẤT NƯỚC
MÙA THU
CHIẾN KHU
MÙA THU
HÀ NỘI
NHÂN DÂN
ĐAU THƯƠNG
ANH DŨNG CHIẾN DẤU
NỀN TỰ HÀO VỀ DÂN TỘC VƯỢT QUA ĐAU THƯƠNG LÀM NÊN CHIẾN CÔNG RỰC RỠ
"Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gío thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"

(Trích "Đất nước" - Nguyễn Đình Thi)
nguon VI OLET