Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân đạm
Phân lân
Phân hỗn hợp
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hóa học:
là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Ví dụ một số phân bón thường dùng: Có 5 loại phân hóa học thường dùng là phân đạm, phân lân, phân kali, phân hỗn hợp, phức hợp (phổ biến là phân NPK) và phân vi lượng
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
2. Vai trò của phân bón đối với cây trồng
a. Phân đạm: Kích thích các quá trình sinh trưởng, tang tỉ lệ protein thực vật
b. Phân lân: Thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi các chất và trao đổi năng lượng của cây. Cần cho cây ở thời kì sinh trưởng
c. Phân kali: Thúc đẩy nhanh quá trình tạo các chất bôt, chất xơ, chất dầu. Tăng sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cậy
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
3.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
4. Tính lượng đạm có trong Ca(NO3)2 và (NH4)2SO4
Hàm lượng N trong Ca(NO3)2 : % N =

- Hàm lượng N trong (NH4)2SO4 : % N =
=
=
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
5. Mầu sắc của phân bón
6.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
7.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
8. Trong thực tế loại đạm nào được sử dụng rộng rãi nhất ?
Đạm urê được sử dụng rộng rãi do hàm lượng N cao (46%), tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ và có MT trung tính phù hợp với nhiều vùng đất
9. Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng vẫn được sử dụng làm phân bón ?
Vì phân lân nung chảy tan được trong axit xitric 2% có trong đấtPhân lân nung chảy thích hợp cho đất chua phèn
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
10.Giải thích câu thành ngữ :
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
 
Dưới tác dụng của nhiệt độ cao tia lửa điện ,N2 trong không khí bị biến đổi thành đạm dưới dạng ( NO3-, và NH4+)cung cấp cho cây.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
(Nhóm 1 báo cáo)
Đạm, lân, kali bón cho từng loại cây trồng nào ?
+Phân Đạm : Cần nhiều cho cây ăn lá và các loại rau,thường được bón sớm lúc cây còn non.
+ Phân Lân: Cần nhiều cho cây lấy thân, củ, hoa:cây họ đậu, mía…, dùng khi bón lót.
+ Phân Kali: Bón cho cây ăn quả, lấy củ như: Bưởi, xoài, dưa chuột, khoai tây, cam, quýt….Bón vào lúc cây có quả làm cho quả ngọt hơn và có màu sắc đẹp.
Đạm ure có bón cho môi trường kiềm không ?
- Không,vì:
NH4+ + OH- NH3 + H2O
Trời rét có nên bón phân ure hay không ?
Trời rét đậm không nên bón phân Urecho cây vì phân Ure khi tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thụ được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc và chết.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
(Nhóm 2 báo cáo)
Ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng, đất, môi trường, con người ?
Cách khắc phục
Bón phân hóa học vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng
-Trồng cây xen canhví dụ trồng cây họ đậu để cải tạo đất tăng lượng đạm cho đất một cách tự nhiên.
- Cần sử dụng các loại phân bón dạng chậm tan để cây trồng sử dụng một cách từ từ tăng hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường.
- Tăng cường bón phân hữu cơ có tác dụng làm tăng hàm lượng mùn trong đất, do đó tăng khả năng giữ phân.
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
(Nhóm 3 báo cáo)
Các nhà máy sản xuất phân bón ở nước ta ? Quá trình sản xuất phân bón thải ra chất độc hại gì ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ không khí trong sạch hơn ? (Nhóm báo cáo)
-Một số nhà máy sản xuất phân đạm, lân như : nhà máy đạm Phú Mỹ, đạm Hà bắc, nhà máy phân lân Ninh Bình, Văn Điển, Lâm Thao…
 
- Quá trình sản xuất phân bónđã thải ra một số hóa chất độc hại như SO2, SO3, H2S, NO2, phốt pho… tích tụ, ngấm vào đất vào nước qua nhiều năm khiến môi trường ở khu vực xung quanh bị ô nhiễm nặng gây nên một số bệnh nguy hiểm.
- Vậy mỗi chúng ta cần phải có biện pháp
Trồng rừng, trồng cây, bảo vệ môi trường sống xung quanh, tuyên truyền ...
Trong gia đình có thể trồng một số loại cây trồng như là những chiếc máy lọc không khí tự nhiên, hiệu quả là cây nhện, cây lan ý, cây cọ cảnh, cây kim tiền…
Bài 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC
nguon VI OLET