Kiểm Tra Bài Cũ
1
2
Câu hỏi:
Câu 1:
Phát biểu định luật II Niu tơn. Viết biểu thức của định luật

Viết biểu thức của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
Câu 2:
Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.

Đáp án:
Câu 1: Véc tơ gia tốc của vật luôn cùng hướng với véc tơ lực tác dụng lên vât. Độ lớn của véc tơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véc tơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó


Câu 2: Lực hấp dẫn giữa hai vật ( coi như chất điểm ) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


TiẾT 59- BÀI 35:
CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLE-
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH
1. Mở đầu
2. Các đinh luật Keple
3. Chứng minh định luật III Keple
4. Bài tập vận dụng
5. Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ
6. Hình ảnh các hành tinh trong hệ mặt trời
1. MỞ ĐẦU
-Các quan điểm:
+Quan điểm của Ptôlêmê: Trái Đất là trung tâm của vũ trụ hay còn được gọi là hệ địa tâm

+ Quan điểm của Cô pec nic: Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ Trái Đất chỉ là một trong nhiều hành tinh quay xung quanh mặt trời còn được gọi là hệ nhật tâm

-Kerple đã tìm ra ba định luật mô tả các quy luật chuyển động của các hành tinh (1619 )
2. CÁC ĐỊNH LUẬT KERPLE
Định luật I Kerple:
Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip Mặt Trời là một tiêu điểm
Các hành tinh và Trái Đất chuyển động theo quy luật nào?
Định luật I Kerple :
F1
F2
M
b
a
O
2. CÁC ĐỊNH LUẬT KERPLE

Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau
S1
S2
S3
2. CÁC ĐỊNH LUẬT KERPLE
Định luật II Kerple:
T? s? gi?a l?p phuong b�n tr?c l?n v� bình phuong chu kì quay l� gi?ng nhau cho m?i h�nh tinh quay quanh M?t Tr?i.
HAY:
Định luật III Kepler :
2. CÁC ĐỊNH LUẬT KERPLE
3. CHỨNG MINH ĐỊNH LUẬT III KEPLE
X�t hai h�nh tinh 1 v� 2 chuy?n d?ng quanh M?t Tr?i. Coi qu? d?o c?a ch�ng g?n d�ng l� trịn thì gia t?c hu?ng t�m l�
Lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh gây ra cho nó một gia tốc
Áp dung định luật II Niuton cho hành tinh thứ nhất ta có:
HAY:
SUY RA:
(1)
Khi hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời thì nó chịu tác dụng của những lực nào?
Vì (1) không phụ thuộc vào khối lượng của hành tinh. Áp dụng kết quả trên cho hành tinh thứ hai, ta có
(2)
Kết quả trên có phụ thuộc vào khối lượng của các hành tinh không?
Vậy ta có
(2)
(1)
Từ (1) và (2) suy ra
Hay chính xác là
4.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1:Khoảng cách R1 từHỏa Tinh tới Mặt Trời lớn hơn 52% khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Hỏi một năm Trên Hỏa Tinh bằng bao nhiêu năm trên Trái Đất.
Chu kì của hành tinh quay xung quanh Mặt Trời là bao nhiêu năm?
Một năm là thời gian hành tinh quay quanh Mặt Trời, còn được gọi là một chu kỳ
Gọi T1 là chu kỳ của Hỏa Tinh, T2 là chu kỳ của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
BÀI GIẢI
Áp dụng định luật III Keple ta có


Suy ra:
Hay


B�I 2:
Tìm kh?i lu?ng MT c?a M?t Tr?i t? c�c d? ki?n c?a Tr�i D?t: kho?ng c�ch t?i M?t Tr?i R = 1,5.1011 m, chu k? quay T= 3,15.107s. Cho h?ng s? h?p d?n G = 6,67.10-11 N.m2 /kg2

BÀI GIẢI
Từ (1) ta có:
Thay số
4. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
1) Vệ tinh nhân tạo :
Khi một vật bị ném với một vận tốc có một giá trị đủ lớn, vật sẽ không trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất, khi đó nó được gọi là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
Giả sử ta có một vệ tinh quay trên quỹ đạo tròn rất gần Trái Đất, khối lượng của vệ tinh là m, của Trái Đất là M
Lúc này lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm
2) Tốc độ vũ trụ :
Vận tốc đủ lớn để vật trở thành vệ tinh nhân tạo
gọi là vận tốc vũ trụ cấp I
4. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ

Thay số vào ta có:
Hay kí hiệu:
VI : gọi là tốc độ vũ trụ cấp I
Áp dụng định luật II Niuton ta có

RD gọi là bán kính Trái Đât
4. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
2) Tốc độ vũ trụ :
- Khi vận tốc vI = 7,9 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp I.  Quỹ đạo tròn.
4. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
2) Tốc độ vũ trụ :
- Khi vận tốc vI > 7,9 km/s (Vận tốc vũ trụ cấp I).  Quỹ đạo ELIP.
4. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
2) Tốc độ vũ trụ :
Khi vận tốc vII = 11,2 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp II
 Quỹ đạo parabol.
4. VỆ TINH NHÂN TẠO - TỐC ĐỘ VŨ TRỤ
2) Tốc độ vũ trụ :
Khi vận tốc vIII = 16,7 km/s : Vận tốc vũ trụ cấp III.
 Vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời.
HÌNH ẢNH CÁC HÀNH TINH CỦA
HỆ MẶT TRỜI


HÌNH ẢNH CỦA TỪNG HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI


DIÊM VƯƠNG TINH


HẢI VƯƠNG TINH


THIÊN VƯƠNG TINH


THỔ TINH


MỘC TINH


HỎA TINH


TRÁI ĐẤT


KIM TINH


THỦY TINH


MẶT TRỜI


Dặn dò
Học thuộc các định luật Keple
Chứng minh được định luật III Keple
Nói rõ được các tốc độ vũ trụ
Làm các bài tập 1,2,3 SGK trang 151
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và
các em đã theo dõi
nguon VI OLET