Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với giờ học môn địa lí !
Kiểm tra bài cũ:
1. Nối các ý sau cho đúng với đặc điểm cấu tạo của Trái Đất?
C- III- 1
A- II- 2
B- I- 3
2. Lớp vỏ Trái Đất có cấu tạo và vai trò như thế nào?
- Cấu tạo:
Do các địa mảng nằm kề nhau tạo thành (Gồm 7 địa mảng lớn và 4 địa mảng nhỏ
- Vai trò:
Quan trọng nhất, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người
Tiết 13:
Bài 11: Thực hành
Sự phân bố của các lục địa và đại dương
trên bề mặt Trái Đất
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
Nội dung chính:
1.Khái niệm lục địa, đại dương. Sự phân bố của lục địa và đại dương trên Trái Đất
2. Các lục địa trên Trái Đất
3. Các đại dương trên Trái Đất
4. Nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương



1. Khái niệm lục địa, đại dương. Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái Đất
- Lục địa: Khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất, xung quanh có biển và đại dương bao bọc.
- Đại dương: Khoảng nước rộng lớn bao bọc lấy một phần hoặc cả lục địa.
?
39,4%
19%
60,6%
81%
29,2%
70,8%
- Lục địa phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu, đại dương phân bố chủ yếu ở Nam bán cầu
- Phần lớn bề mặt Trái Đất là đại dương
Hãy quan sát bản đồ tự nhiên thế giới và dựa vào hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là lục địa? Thế nào là đại dương?
Quan sát hình, hoàn thành bảng sau:
(?) Nhận xét sự phân bố của các lục địa, đại dương? Tỉ lệ lục địa và đại dương trên Trái Đất?
Bản đồ Tự nhiên thế giới
H28- Tỉ lệ lục địa và đại dương ở các nửa cầu Bắc và Nam
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
1. Khái niệm lục địa, đại dương.
2. Các lục địa trên Trái Đất
3. Các đại dương trên Trái Đất
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về các đại dương (Làm bài tập 4)
Nhóm 1,2: Tìm hiểu về các lục địa (làm bài tập 2)
Bản đồ Tự nhiên thế giới
Bản đồ các đại dương thế giới
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
1. Khái niệm lục địa, đại dương.
2. Các lục địa trên Trái Đất

Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về các lục địa

- Có 6 lục địa: á- Âu (lớn nhất), Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ô- xtrây- li- a ( nhỏ nhất)
?
x
x
x
x
x
x
Bản đồ Tự nhiên thế giới
á - Âu
ôx-trây-li- a
Bắc mĩ
Nam mĩ

phi
Nam cực
Xích đạo
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
1. Khái niệm lục địa, đại dương.
2. Các lục địa trên Trái Đất
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về các lục địa (Làm bài tập 2
?
- Có 6 lục địa: á- Âu (lớn nhất), Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ô- xtrây- li- a ( nhỏ nhất)
(?) Lục địa và châu lục có gì khác nhau?
- Lục địa: Là khái niệm tự nhiên, chỉ tính phần đất nổi xung quanh có đại dương bao bọc
- Châu lục: là khái niệm hành chính gồm cả lục địa và các đảo xung quanh
Bản đồ Tự nhiên thế giới
Nam mĩ
Bắc mĩ
Lục địa á - âu
Châu âu
Châu á
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
1. Khái niệm lục địa, đại dương.
2. Các lục địa trên Trái Đất
?
- Có 6 lục địa: á- Âu (lớn nhất), Phi,
Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây- li- a
( nhỏ nhất)
3. Các đại dương trên Trái Đất
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về các đại dương
- Có 4 đại dương:
+ Thái Bình Dương
+ Đại Tây Dương
+ ấn Độ Dương,
+ Bắc Băng Dương
( Lớn nhất)
(Nhỏ nhất)
?
Bản đồ các đại dương thế giới
Đại Tây dương
ấn độ dương
TháI bình dương
Bắc băng dương
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
1. Khái niệm lục địa, đại dương.
2. Các lục địa trên Trái Đất
3. Các đại dương trên Trái Đất
4. Nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương
- Rìa lục địa:
+ Thềm lục địa: Sâu 0- 200 m
+ Sườn lục địa: Sâu 200- 2.500 m
(?) Nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương gọi là gì?Có đặc điểm như thế nào?
(?) Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu độ sâu của từng bộ phận?
?
Hình 29: Bộ phận rìa lục địa
Là bộ phận ngoài cùng của lục địa nằm dưới mực nước đại dương. Gồm:
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
1. Khái niệm lục địa, đại dương. Sự phân bố lục địa và đại dương trên Trái Đất
- Lục địa phân bố chủ yếu ở Bắc bán cầu, đại dương phân bố chủ yếu ở Nam bán cầu
- Phần lớn bề mặt Trái Đất là đại dương
2. Các lục địa trên Trái Đất
- Có 6 lục địa: á- Âu (lớn nhất), Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây- li- a ( nhỏ nhất)
3. Các đại dương trên Trái Đất

+ Bắc Băng Dương
- Có 4 đại dương
+ Thái Bình Dương
+ Đại Tây Dương
+ ấn Độ Dương,
4. Nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương
- Rìa lục địa: là bộ phận ngoài cùng của lục địa nằm dưới mực nước đại dương. Gồm:
+ Thềm lục địa: Sâu 0- 200 m
+ Sườn lục địa: Sâu 200- 2.500 m
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Hàng ngang số 1: Gồm 12 chữ cái.
Đại dương có diện tích nhỏ nhất?
B Ắ C B Ă N G D Ư Ơ N G
P H I
T I Ế P G I Á P
N Ử A C Ầ U N A M
Ấ N Đ Ộ D Ư Ơ N G
T H A Y Đ Ổ I
Ô X T R Â Y L I A
K H Á C N H A U
T H Á I B Ì N H D Ư Ơ N G
H À N H C H Í N H
L Ớ N N H Ấ T
B Ộ P H Ậ N
N Ử A C Ầ U B Ắ C
Hàng ngang số 2: Gồm 3 chữ cái
Lục địa có diện tích là 29.3 triệu km2
Hàng ngang số 3: Gồm 8 chữ cái
Rìa lục địa nằm ở vị trí nào?
Hàng ngang số 4: Gồm 9 chữ cái
Phần lớn đại dương nằm ở nửa cầu nào?
Hàng ngang số 5: Gồm 9 chữ cái
Đại dương nào có diện tích lớn thứ ba trên thế giới
Hàng ngang số 6: Gồm 7 chữ cái
Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương trên thế giới trong tương lai sẽ như thế nào?
Hàng ngang số 7: Gồm 9 chữ cái
Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất?
Hàng ngang số 8: Gồm 8 chữ cái
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (…)
“Châu lục và lục địa là hai khái niệm…”
Hàng ngang số 9: Gồm 13 chữ cái
Đại dương nào có diện tích lớn nhất?
Hàng ngang số 10: Gồm 9 chữ cái
Châu lục là khái niệm có ý nghĩa về mặt gì?
Hàng ngang số 11: Gồm 7 chữ cái
Á - Âu là lục địa có diện tích như thế nào?
Hàng ngang số 12: Gồm 6 chữ cái
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (…)
So với đại dương, biển chỉ là… của đại dương.
Hàng ngang số 13: Gồm 9 chữ cái
Phần lớn lục địa trên Trái Đất nằm ở nửa cầu nào?
Câu hỏi
Đáp án
Bài 11: Thực hành:
Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
Một số hình ảnh về hậu quả do biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Băng tan
Bão số 9 ở miền Trung nước ta
Nhiệm vụ về nhà
Hoàn thành bài thực hành
2 Đọc bài đọc thêm
3. Chuẩn bị bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Trân trọng cảm ơn các thầy
cô giáo và các em học sinh !
nguon VI OLET