CHỦ ĐỀ:
THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
GIÁO VIÊN: ĐỊNH QUYỀN LÊ
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT– ĐẠO NGHĨA– ĐĂK R’LẤP

TIẾT 1:

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thời tiết và khí hậu (Bài 18)

2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí (Bài 18)
Thời tiết

3. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ (Bài 22)
Khí hậu
Cách đo nhiệt độ không khí
Đọc trước ở nhà
chuẩn bị cho tiết tiếp theo
TIẾT 1:
BÀI 18:THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
Xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương
Nắng
Mưa
Gió
Thời tiết
Gọi là
- Vậy thời tiết là gì ?
Trời âm u
Sương mù
Những hiện tượng khí tượng
1. Thời tiết và khí hậu

BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
Khí tượng là gì?
Những hiện tượng khí quyển: gió, mây, mưa, tuyết, sương mù…
a. Thời tiết.
- Thời tiết: là sự biểu hiện khí tượng ở một nơi trong một thời gian nhất định
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
Thời tiết một ngày ở trườngTHCS Trần Phú
Đặc điểm của thời tiết là luôn thay đổi, có khi một ngày thay đổi nhiều lần
Em hãy cho biết thời tiết là gì?
Mưa Nắng Thất Thường
Tác giả: Diệu Nguyễn

Trời lạ quá! Chợt mưa, rồi chợt nắng
Gió đang vui, bỗng chút lại thét gào
Mấy hôm liền, thời tiết cứ làm sao
Lá trên cây... chưa kịp khô lại ướt
….
BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
Khối khí lục địa
Khối khí Đại dương
Khối khí nóng
Khối khí lạnh
Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay đổi?
- Thời tiết: là sự biểu hiện khí tượng ở một nơi trong một thời gian nhất định
Khối khí nóng
Khối khí lạnh
Khối khí lục địa
Khối khí Đại dương
Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi nó đi qua.
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
* BẢNG SỐ LIỆU NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH Ở HÀ NỘI (PHÍA BẮC)
* BẢNG SỐ LIỆU NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH Ở CÀ MAU (PHÍA NAM)
Cho biết thời tiết mùa đông (tháng 1) của các tỉnh phía bắc có gì khác các tỉnh phía nam?
Thời tiết mùa đông của các tỉnh phía bắc thì lạnh nhưng thời tiết mùa đông của các tỉnh phía nam lại không lạnh (nóng)
Sự khác nhau này có tính tạm thời hay lặp đi lặp lại trong các năm?
Có sự lặp đi lặp lại qua các năm và đó cũng là đặc điểm của khí hậu.
Vậy khí hậu là gì?
- Thời tiết: là sự biểu hiện khí tượng ở một nơi trong một thời gian nhất định
b. Khí hậu
- Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành qui luật
BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo trước …
Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi ra gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt… Sơn tung chăn tỉnh dậy… Chị Sơn và mẹ Sơn đã trở dậy, đang ngồi quạt hỏa lò để pha nước chè uống. Sơn nhìn thấy mọi người đã mặc áo rét cả rồi…
Trích “Gió lạnh đầu mùa – Thạch Lam”
Bài hát: Em yêu mùa hè quê em
Sáng tác: Xuân Trang
- Thời tiết: là sự biểu hiện khí tượng ở một nơi trong một thời gian nhất định
- Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành qui luật
b. Khí hậu
Mùa hè
Mùa đông
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
- Thời tiết: là sự biểu hiện khí tượng ở một nơi trong một thời gian nhất định
- Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành qui luật
b. Khí hậu
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
b. Khí hậu
a. Nhiệt độ không khí
Mặt đất
Không khí
- Là lượng nhiệt được mặt đất hấp thụ sau đó bức xạ vào không khí và được không khí giữ lại.
Vậy nhiệt độ không khí là gì?
BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
b. Khí hậu
Muốn biết nhiệt độ không khí ta dùng dụng cụ gì để đo?
Một số loại nhiệt kế
- Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí: Nhiệt kế.
a. Nhiệt độ không khí
- Là lượng nhiệt được mặt đất hấp thụ sau đó bức xạ vào không khí và được không khí giữ lại.
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
b. Khí hậu
Tại sao khi đo nhiệt độ người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách đất 2m?
Hình 47: Thùng nhiệt kế
b. Cách đo nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí
Nơi đặt nhiệt kế
Cao 2m so với mặt đất
- Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m.
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo. - Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
b. Khí hậu
b. Cách đo nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí
5 giờ sáng.
13 giờ
21 giờ
Tại sao người ta lại đo vào các thời gian trên?
Mặt đất bức xạ vào không khí mạnh nhất.
Mặt đất bức xạ vào không khí yếu nhất.
Mặt đất đang bức xạ vào không khí yếu.
- Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m.
Người ta đo nhiệt độ không khí mỗi ngày mấy lần vào các thời gian nào?
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
b. Khí hậu
Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính?
b. Cách đo nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí
Bài tập
Nhiệt độ trung bình ngày =
Tổng nhiệt các lần đo
Số lần đo
20 + 24 + 22
3
=
=
220C
- Nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng nhiệt các lần đo chia cho số lần đo.
- Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m.
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
b. Khí hậu
b. Cách đo nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình ngày =
Tổng nhiệt các lần đo
Số lần đo
Tổng nhiệt độ TB các ngày trong tháng
Nhiệt độ trung bình tháng =
Số ngày trong tháng
Tổng nhiệt độ TB các tháng trong năm
Nhiệt độ trung bình năm =
Số tháng trong năm
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH
NGÀY, THÁNG, NĂM
- Nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng nhiệt các lần đo chia cho số lần đo.
- Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m.
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
b. Khí hậu
b. Cách đo nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí
Em hãy tình nhiệt độ trung bình năm của Nha Trang vào năm 2015 qua bảng sau?
- Nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng nhiệt các lần đo chia cho số lần đo.
- Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m.
23.2 + 24.2 + 26.2 + 27.5 + 29.6 + 29.5 + 29.2 + 29.2 + 28.9 + 28.0 + 26.8 + 26.3
12
=
Giải
Đề bài:
Nhiệt độ trung bình năm của Nha Trang vào năm 2015 là:
=
328.6
12
=
27.40C
Đất liền
Biển
Nhiệt độ thấp hơn
Nhiệt độ cao hơn
Mùa hè
(Mau nóng, mau nguội)
(Nóng chậm, lâu nguội)
Mùa đông
Nhiệt độ cao hơn
Nhiệt độ thấp hơn
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền
- Ở những vùng ven biển mùa hạ thì mát hơn còn mùa đông thì ấm hơn so với trong đất liền.
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền
Một số bãi biển đẹp ở Việt Nam
- Ở những vùng ven biển mùa hạ thì mát hơn còn mùa đông thì ấm hơn so với trong đất liền.
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền.
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
- Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C
* Chênh lệch độ cao hai điểm A và B trong hình.
100 m 0,60C
? m
- Ta có:
60C
=
6 x 100
0,6
= 1000 m
- Chênh lệch nhiệt độ hai điểm A và B là 60C
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (lên cao 100m giảm 0,60C)
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền.
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực
- Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về hai cực.
SƠ ĐỒ TƯ DUY NỘI DUNG BÀI HỌC
Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập trong SGK.
Chuẩn bị bài mới:
Phần 2 của chủ đề : Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất.
BÀI 18:THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tiết 2:
CHỦ ĐỀ:
THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 22 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Hình ảnh trên miêu tả về hiện tượng gì ?
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ
Điện gió tỉnh Bình Thuận
Điện gió tỉnh Bạc Liêu
Không có không khí
Có không khí
Không có không khí
Có không khí
a) Khí áp :
- Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo là khí áp kế
Khí áp kế thủy ngân
Mặt nước biển
760 mm
Khí áp kế kim loại
1013 milibar ~ 760 mmHg => Khí áp trung bình
1013milibar
- Đơn vị :mmHg ( ap môt phe)
Khí áp kế thủy ngân
Mặt nước biển
760 mm
Khí áp trung bình chuẩn là :760mm Hg
Nếu khí áp > 760mm Hg: áp cao.
Nếu khí áp < 760mm Hg: áp thấp.
Bảng khí áp theo độ cao
b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất
- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực.
+
Không khí dồn nén xuống đậm đặc
Áp cao (+): Hình thành những nơi có nhiệt độ không khí thấp, không khí co lại, không khí từ trên cao dồn nén xuống, tại đây không khí đậm đặc và có xu hướng lan toả xung quanh
Áp cao
T0 thấp
-
Không khí bốc lên cao
Áp thấp (-) : Hình thành những nơi có nhiệt độ không khí cao, không khí giãn nở ra bốc lên cao, tại đây không khí loãng nên không khí ở xung quanh có xu hướng dồn vào
Dựa vào hình ảnh mô phỏng, cho biết nguyên nhân hình thành các khu khí áp cao và thấp trên Trái Đất ?
Áp thấp
T0 cao
+ Các đai Áp cao : 300B, 300N 900B, 900N
+ Các đai Áp thấp: 00, 600B, 600N
CHỦ ĐỀ:
THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT(tt)
GIÁO VIÊN: ĐỊNH QUYỀN LÊ
TRƯỜNG THCS VÕ VĂN KIỆT– ĐẠO NGHĨA– ĐĂK R’LẤP

TIẾT 2:

Bài 22: Khí áp, nhiệt độ không khí và gió trên Trái Đất.
Khí áp thấp
Khí áp cao
Không khí
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
Quan sỏt ?nh v� cho bi?t giú l� gỡ?
Các loại gió trên trái đất :
CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Quan sát hình vẽ “Các đai khí áp và gió” hoàn thành phiếu học tập.
-Nhóm 1,2: Tín phong
-Nhóm 3,4: GióTây ôn đới
-Nhóm 5,6:Gió Đông cực
300N
1.GióTín Phong: Thổi từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo
- Hướng :
+ BBC : Đông Bắc
+ NBC : Đông Nam
2. Gió Tây Ôn đới :Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam
_ Hướng :
+ BBC : Tây Nam
+ NBC : Tây Bắc
3. Gió Đông Cực : Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và nam
Hướng :
+ BBC : Tây Nam
+ NBC : Tây Bắc
Gió tín phong
Gió Tây ôn Đới
Gió Đông Cực
Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về vĩ độ 00 (xích đạo)
Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam.
Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam.
- Nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc.
- Nửa cầu Nam: hướng Đông Nam.
- Nửa cầu Bắc: hướng Tây Nam.
- Nửa cầu Nam: hướng Tây Bắc.
- Nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc.
- Nửa cầu Nam: hướng Đông Nam.
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
Gió chuyển động thành hệ thống vòng tròn gọi là
hoàn lưu khí quyển
LUYỆN TẬP
Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp:
1. Đai khí áp cao
2. Đai khí áp thấp
a. Khoảng vĩ độ 00
b. Khoảng các vĩ độ 600 Bắc và 600 Nam
c. Khoảng các vĩ độ 300 Bắc và 300 Nam
d. Khoảng các vĩ độ 900 Bắc và 900Nam (cực Bắc và cực Nam)





Chọn phương án đúng
Câu 2. Nguyên nhân sinh ra gió là do:
a. Sự chuyển động của không khí.
b. Chênh lệch giữa khí áp cao và khí áp thấp.
c. Vận động tự quay của Trái Đất
Câu 1. Khí áp là gì?
a. Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
b. Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760 mm.
c. Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển
Câu 4. Gió thổi từ đai khí áp cao ở chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600, được gọi là:
a. Gió tín phong.
b. Gió Tây ôn đới.
c. Gió Đông cực.
Gió Tín phong(gió Mậu dịch)
Gió Tây ôn đới
Gió Tây ôn đới
Gió Đông cực
Gió Đông cực
Đây là gió gì?
Bề mặt trái đất được phân chia thành mấy vành đai?
Bạn có10 giây suy nghĩ!
Hết giờ!
5 vành đai
hg
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các đới khí hậu được phân chia bởi các đường nào?
Các đường chí tuyến và vòng cực
Giới hạn của đới ôn hòa như thế nào?
Bạn có10 giây suy nghĩ!
Hết giờ!
23027’B đến 66033’B và
23027’N đến 66033’N
hg
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Em hãy nêu giới hạn của đới nóng như thế nào?
Bạn có10 giây suy nghĩ!
Hết giờ!
Từ Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
hg
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CHÀO CÁC EM!
BÀI HỌC KẾT THÚC
nguon VI OLET