KÍNH CHÀO CÁC
THẦY, CÔ GIÁO
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG HUY
Người thực hiện: Đỗ Văn Nhuệ
Môn: Địa lí
- Hãy chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của tỉnh Sơn La?
Sơn La
- Chỉ và đọc tên các tỉnh giáp với tỉnh Sơn La
Hủa phăn
Luông pha băng
Phù Yên
Sơn La ở khu vực Tây Bắc của nước ta.
- Tiếp giáp với các tỉnh:
+ Phía bắc giáp tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái.
+ Phía đông giáp tỉnh Phú Thọ và Hòa Bình.
+ Phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn, Luông Pha Băng của nước CHDCND Lào.
+ Phí tây giáp tỉnh Điện Biên.
- Sơn La có ¾ diện tích là đồi núi, có 2 cao nguyên lớn .
- Đất đai Sơn La thuộc lưu vực 2 con sông lớn: Sông Đà và Sông Mã.
- Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vúng núi.


Địa lí địa phương
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ DÂN TỘC
VÀ KINH TẾ CỦA TỈNH SƠN LA
1. Sơn La có bao nhiêu dân tộc ?

2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ?

3. Em hãy kể tên những dân tộc sống ở Sơn La mà em biết? Liên hệ ở bản em?
Có 12 dân tộc.

Dân tộc Thái có số dân đông nhất sau đó đến dân tộc Kinh, Mường,...

- Mường, Thái, Kinh, …
1: Các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La
- Quan sát các hình và dựa vào vốn hiểu biết của mình em hãy thảm luận và viết tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh Sơn La vào bảng nhóm.
Thái
H’Mông
Kinh
Mường
Tày
Lào
La Ha
Xinh Mun
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ DÂN TỘC
VÀ KINH TẾ CỦA TỈNH SƠN LA
Dao
Hoa
Khơ Mú
Kháng
Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống: Thái, Kinh, H’mông, Mường, Xinh Mun, Khơ Mú, Dao, Kháng, La Ha, Lào, Hoa, Tày.
2. Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
Quan sát và kể tên một số lễ hội ở Sơn La
Xên mường
Xên bản
Hoa ban
Đua thuyền
Mừng xuân
Đầu năm
Mương
2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Nêu được những đặc điểm nổi bật về trang phục của một số dân tộc ở Sơn La.


- Mỗi dân tộc có trang phục truyền thống riêng. Trong những ngày hội, đồng bào các dân tộc thường mặc trang phục có nhiều màu sắc sặc sỡ và đeo nhiều đồ trang sức bằng kim loại
2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La

- Các lễ hội các em vừa kể trên thường diễn ra vào mùa nào trong năm và nhằm mục đích gì?

- Các lễ hội thường diễn ra vào mùa xuân, là dịp để mọi người tạ ơn tổ tiên các vị thần, đã giúp đỡ cho họ sức khỏe, bản làng yên bình,no ấm và cũng là dịp để vun đắp tình đoàn kết cộng đồng, giao duyên ....
2: Tìm hiểu một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
- Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các lễ hội.
Sơn La có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.
- Một số lễ hội nổi bậc như: Lễ hội Xên bản, xên mương, Đua thuyền, Hoa ban của dân tộc Thái, lễ hội Đầu năm, mừng xuân của các dân tộc, lễ hội Mương A Ma của dân tộc Xinh Mun... Là dịp để mọi người tạ ơn tổ tiên các vị thần, đã giúp đỡ cho họ sức khỏe, bản làng yên bình,no ấm và cũng là dịp để vun đắp tình đoàn kết cộng đồng, giao duyên ....
2: Tìm hiểu về một số lễ hội ở tỉnh Sơn La
Lễ cầu mùa của ngườ thái, Lễ hội xuống đồng vào mùa xuân, lễ lập tỉnh của người Dao, …
- Ở quê hương em có những lễ hội nào ?
3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
- Quan sát các hình và kể tên các hoạt động kinh tế chính ở Sơn La.
Hình 1
Hình 7
Hình 6
Hình 5
Hình 4
Hình 7
Hình 7
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 1
Hình 7
Hình 4
Hình 1
Hình 7
Hình 5
Hình 4
Hình 4
Hình 2
Hình 1
Hình 7
Hình 7
Hình 6
Hình 5
Hình 3
Hình 1
Hình 8
- Dựa vào các hình em hãy điền vào phiếu học tập.
3. Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Chăn nuôi bò
Chăn nuôi
Sữa, thịt
Chăn nuôi trâu
Chăn nuôi
Sức kéo, thịt
Trồng chè
Trồng trọt
Búp chè
Trồng ngô
Trồng trọt
Hạt ngô
Trồng cây ăn quả
Trồng trọt
Hoa, quả
Sản xuất sữa
Chế biến
Sữa hộp
Phát điện
Điện
Điện

Cấy Lúa
Trồng trọt
Thóc - Gạo
3: Tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế của tỉnh Sơn La
Sản xuất nông nghiệp là nghành kinh tế chủ yếu của đồng bào Sơn La. Trồng trọt và chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, chế biến cà phê và chế biế rau của quả.là cac hoạt động sản xuất chính.

Nhà máy chế biến rau quả tươi tại huyện Vân Hồ
Dây truyền chế biến rau quả tươi tại huyện Vân Hồ
Trung tâm ché biến rau quả DEVECO sơn la. Tại Hắt Lót-Mai Sơn
Dây truyền ché biến rau quả DEVECO sơn la. Tại Hắt Lót-Mai Sơn
Sản xuất nông nghiệp, Trồng trọt và chăn nuôi, Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên hồ sông Đà, chế biến rau, của, quả tươi là hoạt động sản xuất chính
Ở địa phương em có những hoạt động kinh tế nào ?

TRÒ CHƠI
AI NHANH, AI ĐÚNG
Chọn đáp án đúng nhất.
Dân tộc không sinh sống ở tỉnh Sơn La là :
Kinh
H’mông
Ê -đê
Thái
Dân tộc sinh sống ở huyện Phù Yên là :
Thái
Dao
Mường
Ê-đê
Ở tỉnh Sơn La không có lễ hội:
Chọi trâu
Xên mương (bản)
Hoa ban
Mừng xuân
Lễ hội nào không phải là là lễ hội của dân tộc Thái :
Đua thuyền
Mương
Tết xíp xí
Xên mương
Nghành kinh tế chính ở Sơn La là:
Công ngiệp
Dịch vụ
Nông nghiệp
Du lịch
Hoạt động sản xuất chủ yếu ở Sơn La là:
Luyện kim
Cơ khí
Khai thác dầu mỏ
Trồng trọt, chăn nuôi
Quang Huy không có hoạt động sản xuất nào
Cấy lúa
Chăn nuôi
Chế tạo máy
Trồng trọt
nguon VI OLET