Vùng Đông Nam Bộ
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Vị trí địa lý
 Ý nghĩa: vị trí trung tâm ở khu vực Đông Nam Á, là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long. Tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
Phía Bắc và Tây Bắc:
Phía Tây Nam:
Phía Nam:
Phía Đông và Đông Bắc:
10019’B
105048’Đ
12017’B
107035’Đ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
Là khu vực chuyển tiếp giữa vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên & Đồng bằng sông Cửu Long.
Trước kia, đây là đồng bằng do sông bồi đắp phù sa trên nền đá gốc sa – diệp thạch trung sinh của sụp võng Nam Bộ.
Trong kỷ Đệ Tứ khu vực phía Đông được nâng lên tới 100m, phần còn lại bị sụt sâu xuống.
Vì vậy ĐNB vừa có đặc điểm của địa hình miền núi, trung du, vừa có địa hình đồng bằng, ven biển.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Địa hình
Độ dốc thấp từ B xuống N, từ T sang Đ.
Địa hình bao gồm: đồng bằng thềm phù sa cổ (25-50m) và bán bình nguyên đất đỏ bazan (50-200m), 2 dạng địa hình này chạy song song theo hướng TB-ĐN
Ngoài ra còn các dạng địa hình đầm lầy ngặp mặn ở các cửa sông.
→ ĐNB thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, phát triểnđô thị & xây dựng kết cấu hạ tầng.
2. Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm
Khí hậu khu vực Đông Nam Bộ có 2 kiểu:
Kiểu nhiệt đới gió mùa, mưa mùa hạ: vùng núi tỉnh Đồng Nai
Kiểu khí hậu cận xích đạo, mưa mùa hạ: Địa phận các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh
Tổng lượng bức xạ: trên 160 kcal/cm2/năm
Số giờ nắng cao: (bảng số liệu)
(Nguồn: sách ĐLTNVN –GS.TS Vũ Tự Lập – NXB ĐHSP)
2. Khí hậu
2.1. Chế độ bức xạ và nắng
Nhiệt độ trung bình năm: >20oC ( từ 24 – 28oC)
Biên độ dao động nhiệt: 5oC
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 28oC
2. Khí hậu
2.2. Chế độ nhiệt
2. Khí hậu
2.3. Chế độ gió và bão
Tốc độ gió: 2 – 4 m/s
Trường khí áp ở Việt Nam phân bố theo hướng Bắc Nam
- Tháng I: Khí áp ở HN cao hơn ở TP.HCM  gió hướng ĐB-TN
- Tháng VI: Khí áp ở HN thấp hơn ở TP.HCM  gió hướng TN-ĐB
=> gió thịnh hành trên toàn quốc và ở ĐNB theo hướng ĐB - TN
2. Khí hậu
2.4. Chế độ bốc hơi và mưa
Lượng mưa trung bình đạt tới 1800 mm,
Lượng mưa tại các địa điểm cao trên 100m đều vượt 2000 mm
Lượng mưa hàng năm chủ yếu do gió mùa Tây Nam mang lại
So với các KV khác ở Nam Bộ:
- Khác: Mùa mưa dài
+ Có nơi tháng IV đã bước sang mùa mưa,
+ Có nơi mùa mưa kéo dài sang tháng X,
+ Tháng mưa lớn nhất: thường tháng VII.
- Giống: Mùa khô rõ nét - dài 4 tháng, có tháng hạn.
Chỉ số ẩm ướt là tỷ số giữa lượng mưa và khả năng bốc hơi
So với nơi khác thuộc Nam Bộ: KH ĐNB tương đối ẩm hơn
-> Nguyên nhân: bức chắn địa hình không cao nhưng thành bậc chênh 100 – 200 m dựng trên châu thổ chỉ vài mét
So với khối Tây Nguyên lân cận, KH ĐNB khô nóng hơn
-> Nguyên nhân:
+ ĐNB – khu vực cận xích đạo có BXMT lớn,
+ Đa số diện tích nằm trên đất bazan và cát kết tầng dày khó giữ nước
2. Khí hậu
2.5. Chế độ ẩm
3. Thủy văn
Các sông chính: S.Đồng Nai, S.Sài Gòn, S.Vàm Cỏ
- Hàng năm đổ ra biển khoảng 37 – 40 tỷ m3 nước
Dòng chảy lúc kiệt nhất khoảng 55 – 56 m3/s
Sau khi khai thác thủy điện Trị An, lưu lượng dòng chảy tăng lên nhiều, đạt 180 m3/s
Ngoài ra: S.La Ngà, S.Ma Đà, S.Bé, S.Ray, S.Sái
Các hồ lớn: Hồ Trị An, Hồ Dầu Tiếng
Suối: suối Mây, suối Đa Kai
4. Thổ nhưỡng
Một số loại đất chính
4. Thổ nhưỡng
- Tổng quỹ đất có 27,1% được sử dụng vào vùng đích nông nghiệp.
- Đất chưa sử dụng chiếm 22,7% diện tích đất tự nhiên.
=> Việc sử dụng đất chủ yếu vào nông nghiệp, lâm nghiệp.
5. Khoáng sản.
Ở Đông Nam Bộ có 243 mỏ với quy mô từ nhỏ đến lớn. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa nhất là dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 4 - 5 tỉ tấn dầu và 485 - 500 tỉ tấn m3 khí, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. Nguồn bôxít ở trong vùng cũng tương đối lớn. Ngoài ra còn có đá quý, sét cao lanh, đá xây dựng, đá ong, cát thủy tinh...
6. Sinh vật
* Thực vật: khoảng 3000 loài gỗ quý như: Cẩm lai, Dáng hương và cây họ Dầu…
Cẩm lai
6. Sinh vật
Dáng hương
Cây dầu đồng
Thực vật
* Động vật
73 loài thú
124 loài bò sát ếch nhái
253 loài cá nước ngọt
173 loài động vật không xương sống
+ 25 loài thú
+ 18 loài chim
+ 21 loài bó sát ếch nhái
+ 11 loài cá nước ngọt
- Nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ khẩn cấp: Tê giác một sừng, Voi, Hươu cả toong, Sóc Côn Đảo
6. Sinh vật
Một số loài quý hiếm
cần được bảo vệ khẩn cấp
Tê giác
một sừng
Sóc bay
Côn Đảo
Động vật
6. Sinh vật
Một số loài quý hiếm cần được bảo vệ
Toàn vùng có 4 vườn quốc gia: Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập, Lò Gò - Xa Mát.
Với 2 kiểu rừng chính: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới.
Đặc biệt, 2 khu dự trữ sinh quyển là Cần Giờ và Cát Tiên được UNESCO công nhận
6. Sinh vật
Vườn Quốc gia
Côn Đảo
Vườn Quốc gia
Lò Gò - Xa Mát
Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên
Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ
TÌNH HÌNH DÂN CƯ
Tình hình dân số cả nước năm 2019
Là khu vực đông dân: 17.8 triệu người, chiếm 18.5% dân số cả nước (2019)
Mật độ dân số trong khoảng 501 – 1000 người/km2. Cụ thể là 706 người/km2, đứng thứ 2 cả nước (2019)
TÌNH HÌNH DÂN CƯ
Thuận lợi
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội Đông Nam Bộ 2019
Khó khăn
KINH TẾ
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam bộ, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền Đông. Có 1 thành phố trực thuộc Trung ương và 5 tỉnh.
Là khu vực kinh tế phát triển nhất ở Việt Nam, dân số đông và dẫn đầu cả nước về xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, GDP, cũng như nhiều yếu tố kinh tế - xã hội khác, đóng góp hơn 2/3 thu ngân sách hằng năm, có tỉ lệ đô thị hóa 62.8%.
Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước
KINH TẾ
Nông nghiệp: Đông Nam Bộ là vùng trồng cây nông nghiệp quan trọng của cả nước các cây như lạc, đậu,... (Tây Ninh là tỉnh có diện tích trồng mì, đậu, lạc lớn nhất miền Nam) là thế mạnh của vùng.
Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng, ngành đánh bắt thủy sản trên cá ngư trường đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế.
KINH TẾ
NUÔI BÒ THỊT
NUÔI GÀ
NUÔI LỢN
NUÔI VỊT
NUÔI BÒ SỮA
Thủy sản ở Vũng Tàu
Công nghiệp là thế mạnh của vùng có cơ cấu công nghiệp cân đối, có nhiều ngành quan trọng
Phân bố chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa (Đông Nai), Vũng Tàu, Bình Dương.

Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Lắp ráp ô tô ở TP.HCM
Lắp ráp ti vi
Sản xuất linh kiện điện tử
Dàn khoan dầu khí trên biển
Dịch vụ
- Là ngành kinh tế phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ. Nhìn chung, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ
- Cơ cấu đa dạng: Thương mại, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, du lịch, xuất nhập khẩu...
- Các chỉ tiêu dịch vụ của vùng chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước. Là địa bàn có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài (50,1%)
KINH TẾ
Mạng lưới bưu chính viễn thông
Hệ thống các Siêu thị - Các chợ
Chợ Bến Thành- TP. Hồ Chí Minh
Trung tâm thương mại Sài Gòn
Cảng Sài Gòn
Khách sạn – nhà hàng
Côn Đảo
1A
1A
1A
1A
51
20
Đường ô tô
Đường sắt Thống Nhất
Đường biển
22
Hàng không
SÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT
Công Viên Đầm Sen
Khu du lịch Suối Tiên
Biển Vũng Tàu
Địa đạo Củ Chi
MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA ĐÔNG NAM BỘ.
HÀNG XUẤT KHẨU
Một vài mặt hàng nhập khẩu
HÀNG NHẬP KHẨU
Tứ Giác Kinh Tế Trọng Điểm
Thành phố Hồ Chí Minh
Bà Rịa – Vũng Tàu
Bình Dương
Đồng Nai
Thành phố Hồ Chí Minh
Là Trung tâm thương mại và kinh tế của khu vực. Được ví là "Hòn ngọc Viễn Đông", TP. HCM với lịch sử hơn 300 năm đã khẳng định vị trí hàng đầu, trung tâm kinh tế, tài chính, văn hóa, du lịch, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế lớn nhất nhì cả nước.
Bà Rịa – Vũng Tàu là trung tâm du lịch, khai thác - lọc - hóa dầu khí trọng điểm.
Gắn liền với biển là công nghiệp khai thác dầu mỏ, vận tải hàng hải, dịch vụ du lịch và khai thác hải sản.
Sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ đã thúc đẩy nền kinh tế BR-VT tăng trưởng đáng kể.
Cùng với việc khai thác dầu mỏ, các ngành công nghiệp liên quan cũng đồng thời phát triển theo như công nghiệp sử dụng khí làm nguyên liệu, nhiên liệu, khí hóa lỏng, phân đạm, nhựa, hóa chất...
Khai thác dầu trên biển Vũng Tàu
- Trung tâm công nghiệp Bà Rịa- Vũng Tàu là trung tâm thuộc về công nhiệp khai thác dầu khí. Bà Rịa –Vũng Tàu trở thành trung tâm chuyên ngành về dầu khí.
Khu công nghiệp hóa dầu Long Sơn ở Vũng Tàu
Vũng Tàu
Bình Dương là một tỉnh năng động trong thu hút vốn nước ngoài cùng với tỉnh Đồng Nai.
Có 2 thị xã công nghiệp nổi bật là Bến Cát, Tân Uyên và 03 thành phố là Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An.  Khu tứ giác này góp 48,6% trong ngân sách quốc gia.
Bình Döông
Khu công nghiệp bình dương
Khu công nghiệp TP. HCM
Trung tâm công nghiệp Đồng Nai
Trảng Bơm
Nhơn Trạch
Long Thành
 Là ba huyện công nghiệp lớn của Đồng Nai thu hút nhiều đầu tư vào các Khu Công Nghiệp tập trung lớn và quy mô
- Đồng Nai là đầu mối giao thông trên bộ của Đông Nam Bộ. Ở đây có khu công nghiệp Biên Hòa và một số cụm công nghiệp khác.
Tỉnh Bình Phước là tỉnh đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu trung bình 3 tỷ USD mỗi năm.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài của cả nước gồm các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và TP.HCM. Gần đây, Vũng Tàu cũng thu hút khá nhiều dự án đầu tư. Năm 2018 thu hút cao nhất cả nước với hơn 1,6 tỷ USD.
Ngoài ra, Bà Rịa Vũng Tàu hiện là tỉnh có GDP bình quân đầu người cao nhất VN.
Tương lai của khu vực này sẽ có nhiều trong các dự án lớn như: sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai), Đường cao tốc BR - VT, thành phố mới Nhơn Trạch (Đồng Nai), Thành phố mới Bình Dương (Bình Dương), các trung tâm công nghiệp mới Trảng Bom, Long Thành (Đồng Nai), đô thị hóa các huyện trung tâm tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, BR - VT
Quy hoạch Tứ giác kinh tế
 Tập trung phát triển giao thông vận tải với bước đột phá mạnh mẽ, tạo tiền đề đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu là vùng đi đầu trong CNH, HÐH, thu hút đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế.
Đến năm 2020 hoàn thành 580 km đường cao tốc; đưa vào cấp kỹ thuật hệ thống đường tỉnh và mở mới một số tuyến cần thiết; tiếp tục phát triển giao thông nông thôn Tập trung xây dựng một số bến cảng nước sâu.
Xây dựng và đưa vào khai thác cảng hàng không quốc tế Long Thành. Tổ chức vận tải hợp lý.


Đông Nam bộ là vùng kinh tế động lực quan trọng của cả nước, đóng góp khoảng 45% GDP và khoảng 50% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và ngân sách cả nước
- Phát huy và khai thác triệt để, có hiệu quả các yếu tố nội lực, cũng như các nguồn lực từ bên ngoài.
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội
Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện để phát triển toàn diện cả về công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và du lịch ở trình độ cao so với các vùng khác. Trong những năm tới, vấn đề nổi lên ở đây là khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
Vùng kinh tế ĐNB có hạt nhân là TPHCM - nơi tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế; nơi có nguồn nhân lực dồi dào, là trung tâm đầu mối dịch vụ, thương mại của khu vực và quốc tế, là địa bàn có môi trường đầu tư hấp dẫn.
Xác định lại cấu trúc vùng của khu vực ĐNB - vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng TPHCM; đề cao tư duy phát triển vùng, phải đặt (quy hoạch, chiến lược) phát triển từng tỉnh trong tư duy phát triển vùng gắn với vai trò đầu tàu, hạt nhân phát triển vùng của TPHCM
Vùng ĐNB với TPHCM là đầu tàu, cần phải phát triển các đô thị vệ tinh cùng với việc tăng cường kết nối giao thông thông suốt giữa TPHCM với các tỉnh
nguon VI OLET