chương iii:
tài nguyên thiên nhiên
I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên.
II. Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
1. Tài nguyên khoáng sản.
2. Tài nguyên đất.
3. Tài nguyên rừng.
4. Tài nguyên nước.
5. Tài nguyên biển.
III. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
??
I. khái niệm về tài nguyên thiên nhiên.
1. Định nghĩa.
- Tài nguyên thiên nhiên là các yếu tố tự nhiênđược sử dụng trong kinh tế, làm phương tiện tồn tại của xã hội loài người ( D.I.Aman).
- Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố tự nhiên được sử dụng
như là nguồn tư liệu sinh sống của loài người ( Ephremôp).
- Tài nguyên thiên nhiên là những vật thể và các dạng năng lượng
tự nhiên được sử dụng cho con người hoặc là những phương tiện mà con người khai thác trực tiếp từ thiên nhiên ( Ghera ximôp ).
- Tài nguyên thiên nhiên là lực lượng tự nhiên của môi trường địa lý hiểu theo nghĩa như lực lượng sản xuất dự trử ( tiềm lực sản xuất ), như giá trị sử dụng trong việc phát triển xã hội ( A.M.Côlôchiepki ).
- Tài nguyên thiên nhiên, trong tổng thể của chúng với tất cả điều kiện tự nhiên được hiểu là toàn bộ thế giới vật chất bao quanh chúng ta trong mối quan hệ với xã hội loài người........còn nếu như xét về phương diện lịch sử cụ thể, khái niệm tài nguyên thiên nhiên hẹp hơn và chỉ bao gồm những vật chất và năng lượng tự nhiên có thể tham gia vào quá trình sản xuất ở mức độ phát triển xã hội nhất định ( Côma ).
? Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự nhiên ở trình độ phát triển lực lượng sản xuất và nghiên cứu nhất định, tài nguyên thiên nhiên được sử dụng để thoả mản nhu cầu xã hội loài người dưới hình thức tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất vật chất và không vật chất.

Hãy phân biệt tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên ?
2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên :
Trong các cách phân loại tài nguyên thiên nhiên, loại nào có ý nghĩa nhất ? Vì sao ?
- Nắm được đặc điểm, tính chất của từng loại tài nguyên để trên cơ sở đó có cách khai thác, sử dụng hợp lý nhằm thoả mản được nhu cầu như :
+ Đối với loại không bị hao kiệt : Không nên làm thay đổi chất lượng.
+ Đối với loại không khôi phục được : Phải hết sức tiết kiệm và biết quay vòng.
+ Đối với loại khôi phục được ; Cần bảo vệ và phát triển.

3. Quan niệm, nguyên tắc và phương pháp đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên:
- Quan niệm đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên:
+ Xác định ảnh hưởng của các yếu tố tài nguyên đối với sự phát
triển và phân bố lực lượng sản xuất.
+ So sánh các tính chất và đặc tính tự nhiên của tài nguyên thiên
nhiên với tiêu chuẩn giá trị kinh tế.
+ Vạch được sự khác biệt về chi phí lao động ở mỗi lãnh thổ để sử dụng tài nguyên có lợi cho nền kinh tế quốc dân.
- Nguyên tắc đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên:
+ Phải đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm nhất tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
+ Thoả mản nhu cầu ngày càng tăng lên về tài nguyên thiên nhiên của xã hội, bảo đảm hiệu quả kinh tế cao nhất.
+ Kết hợp lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của con người về sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
+ Phải phù hợp với lợi ích của xã hội loài người nói chung và từng khu vực, từng quốc gia nói riêng.


Nguyên tắc nào trong đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên
được xem là quan trọng hơn cả ? Vì sao ?
? Nguyên tắc phải đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm nhất tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường là quan trọng hơn cả vì nếu tôn trọng nguyên tắc nầy sẽ góp phần thoả mản ba nguyên tắc còn lại.
- Phương pháp đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên :
+ Đánh giá về mặt tự nhiên của tài nguyên thiên nhiên.
* Vị trí phân bố tài nguyên.
* Trữ lượng tài nguyên.
* Hình thức phân bố.
* Chất lượng tài nguyên.
* Giá trị sử dụng.
+ Đánh giá về mặt kinh tế kỷ thuật.
* Tính toán các chỉ tiêu kinh tế-kỷ thuật nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất.
* Xây dựng các dự án, phương án để thực hiện tối ưu,
* Lựa chọn quy trình công nghệ thích ứng, đạt hiệu quả kinh tế cao.
* Sử dụng tổng hợp tài nguyên.
+ Bảo vệ môi trường thiên nhiên.
* Đầu tư trang thiết bị kỷ thuật chống ô nhiễm.
* Bảo vệ cảnh quan trong quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên.
* Các giải pháp cân bằng sinh thái.
II.khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
1. Tài nguyên khoáng sản.
Phân bố một số tài nguyên khoáng sản kim loại & nhiên liệu- năng lượng trên thế giới
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
? Sắt ? Đồng ? Than ? Dầu mỏ ? Sức nước
Vênêxuêla
Arập
Xêuđit
Braxin
Anh
Hoa Kỳ
Canada
Trung Quốc
Nga
Kuwait
Iraq
Iran
Khai thác dầu ở Iraq
Khai thác dầu
ở Azerbaijan
Khai thác
dầu ở thềm lục địa Việt Nam
Thuỷ điện trên sông Danube ở Slovakia
Thuỷ điện ở Arkansas
Thuỷ điện ở Ghana
Khai
thác than
ở Trung
quốc
Khai
thác
than
ở Anh
Khai thác than
ở Ôxtrâylia
Nhà máy điện nguyên tử ở Nhật Bản
Thu năng lượng mặt trời ở sa mạcArizona
Nhà sử dụng năng lượng mặt trời ở Nhật Bản
Khai thác
năng lượng gió ở Đức
Khai thác năng lượng địa nhiệt ở Nam Mỹ
Khai thác năng lượng gió ở Netherland
Khai thác Mangan ở Gabon
Khai thác Vàng ở Braxin
Khai thác Đồng ở Zambia
Khai thác
sắt ở
Mexico
Khai thác thiếc ở Canada
Khai
thác
bạc ở
Nevada

Phân biệt trử lượng địa chất và trử lượng địa hoá.

Trong tương lai nguồn năng lượng nào được sử dụng nhiều nhất ? Vì sao ?
? Nguồn năng lượng có triển vọng nhất là nhiệt hạch bởi vì:
- Nhiên liệu là nước nặng, có trong nước với trử lượng rất nhiều.
- Trong quá trình sử dụng ít xảy ra sự cố và nguy hiểm.
- Lò phản ứng ngày càng hoàn thiện, những yêu cầu về mặt kỷ thuật để giải phóng năng lượng ngày càng đáp ứng.

2. Tài nguyên đất.
Sử dụng
đất ở Nga
Sử dụng đất ở Trung quốc
Sử dụng đất ở Island
Sử dụng đất ở Bhutan
Sử
dụng
đất ở
New
Guine
Sử dụng đất ở Philippine
Khai thác đất ở Châu Âu
? Tại sao việc chống xói mòn đất ở nước ta được đặc biệt quan
tâm ?
? Bởi vì do :
- Diện tích đồi núi nhiều.
- Địa hình dốc, độ chia cắt cao.
- Mưa lớn, cường độ mạnh, thời gian tập trung.
- Rừng và lớp phủ thực vật còn ít .

? Trong cải tạo đất, vì sao phải kết hợp giữa bón phân hoá học
và bón phân chuồng phân xanh ?
Bởi vì :
- Cải tạo hoá tính bằng cách cung cấp các chất dinh dưởng, làm cho đất màu mở, đầy đủ các chất N,P,K.
- Cải tạo lý tính bằng cách bảo vệ cấu tượng của đất, làm cho đất tơi xốp, dễ thấm nước.
- Nếu chỉ bón phân hoá học sẽ làm chai đất và cây không thể hấp thu được chất dinh dưởng.
- Nếu chỉ bón phân chuồng và phân xanh sẽ làm đất ít màu mở vì thiếu chất dinh dưởng.


3. Tài nguyên rừng.

Rừng ở Bhutan
Rừng ở Brunei
Rừng ở Togo
Khai thác gổ ở Canada
Hổ ở
Sibêri
Tổ Ong mật ở châu Phi
Hổ ở
Thái Lan
Gấu ở Châu Âu
Gấu ở Thái Lan
Khỉ ở Gibbon
Khỉ mặt đỏ ở Nam Mỹ
Chim Bìm Bịp
Trăn châu Phi
Trăn ở Argentina
Hổ mang chúa ở Nam á
Tê giác ở đảo Sumatran
? Vai trò:
- Điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường.
+ Giữ nước.
+ Tăng độ ẩm.
+ Làm sạch không khí.
- Cung cấp gỗ.
+ Vật liệu giá rẻ, cách âm tốt, chịu nhiệt và lực uốn cao.
+ Nguyên liệu trong công nghịêp hoá học: acêtôn, cồn, sợi tổng hợp.....
+ Nguyên liệu trong công nghịêp hàng tiêu dùng: bàn ghế, giường tủ....
- Giữ độ màu mở của đất đai, chống xói mòn.
- Kho dược liệu quý giá.
4. Tài nguyên nước.
Tài nguyên rừng có vai trò như thế nào ?
Tài nguyên nước trên thế giới
Nguån: Shiklomanov 1993, dÉn theo UNEP: GEO-3: Global Enviromental Outlook 3.
Thác Iguacu ở Argentina
Sử dụng nước phục vụ
trồng trọt ở Châu Phi
Sử dụng nước phục vụ
trồng trọt ở Kampuchia
Sử dụng nước phục vụ
chăn nuôi ở Sômalia
Nước phục vụ sản
xuất đường ở Hawaii
? Vai trò:
- Cung cấp năng lượng.
+ Các thác nước.
+ Thuỷ triều.
+ Sóng.
+ Nhiệt hạch.
- Cung cấp nước cho sản xuất.
+ Tăng độ màu mở của đất, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
+ Phục vụ hữu hiệu các ngành công nghiệp.
- Cung cấp nước cho đời sống.
+ Con người không thể thiếu nước.
+ Nước dùng để uống và sinh hoạt.

5. Tài nguyên biển & đại dương.
Tài nguyên nước có vai trò như thế nào ?
Biển Đông Việt Nam
Thái Bình Dương
năng suất
sinh học của các vùng biển
Nguồn: Norman Myers
Các kiểu hệ sinh thái
gam cacbon/m3/năm
San hô ở Ôxtrâylia
Cá ở Hồng Hải
Cá ở Nam Đại Tây Dương
Một số loài sinh vật ở biển
Rùa biẻn ở Nam Mỹ
Tôm ở Thái Bình Dương ( bắc Mỹ)
Cua biẻn
Mực
Khai thác muối ở Namibia
Khai thác muối ở Morocco
Đánh bắt cá ở Philippin
? Vai trò:
- Điều hoà khí hậu.
+ Tạo ra độ ẩm.
+ Làm cân bằng nhiệt.
- Cung cấp các nguyên tố hoá học và nguồn thực phẩm.
+ Có khoảng 34 nguyên tố.
+ Có cá, tôm, mực, rong tảo.
- Con đường giao thông tốt.
+ Thuận lợi để nối liền các châu lục.
+ Chi phí rẻ nhất, chở được hàng cồng kềnh.
- Dự trữ nguồn năng lượng to lớn.
+ Năng lượng thuỷ triều, sóng, nhiệt hạch.
+ Các mỏ dầu dướ đáy đại dương.
? Trong các loại tài nguyên, loại nào quan trọng nhất đối với hoạt động kinh tế ? Vì sao ?
Tài nguyên biển & đại dương có vai trò như thế nào ?
? Đối với hoạt động kinh tế nói chung :
- Tài nguyên nào cũng rất quan trọng.
- Nếu thiếu bất kỳ 1 tài nguyên nào thì kinh tế cũng khó phát triển.
? Muốn xác định tài nguyên nào là quan trọng nhất:
- Phải gắn với một hoạt động kinh tế cụ thể.
- Ví dụ như khoáng sản đối với công nghiệp; biển và đại dương đối với ngư nghiệp; nước, đất, sinh vật và khí hậu đối với nông nghiệp....
III. bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Xu hướng khai thác, sử dụng, bảo vệ,cải tạo và khôi phục tài nguyên thiên nhiên :
1. Hạ thấp nguyên, nhiên liệu hao hụt trong khai thác và chế biến.
2. Tái sử dụng nguyên liệu trong sản xuất.
3. Khai thác và sử dụng tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
4. Tìm kiếm các nguồn thay thế, bổ sung.
5. Sử dụng nguồn tài nguyên trên quan điểm bền vững.

? Sự quan tâm của chính phủ Việt Nam trong việc bảo vệ tài
nguyên và môi trường thể hiện ở những mặt nào ?
? Về mặt tổ chức.
- Tách riêng khoa học, công nghệ với tài nguyên, môi trường.
- Thành lập bộ, sở, phòng tài nguyên và môi trường ở trung ương và địa phương.
? Về mặt chính sách, chương trình triển khai.
- Ban hành nhiều văn bản như luật, nghị định, thông tư.... ( luật đất đai, luật bảo vệ tài nguyên và môi trường )
- Xây dựng nhiều chương trình, kế hoạch như chương trình 327,
5 triệu hecta rừng.....
? Về mặt hành động.
- Thành lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
- Thực hiện việc đánh giá tác động môi trường đối với tất cả các
công trình, dự án.
Kết thúc chương 3
nguon VI OLET