KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phát biểu định luật I Niu–tơn? Quán tính là gì? Nêu biểu hiện của quán tính?
Câu 2. Một con tàu vũ trụ chuyển động thẳng đều rất xa trái đất và các hành tinh. Nếu thả nhẹ một quả cầu kim loại ra khoảng không vũ trụ quả cầu sẽ chuyển động:
A. Thẳng đều ngược chiều với con tàu.
B. Thẳng đều cùng chiều với con tàu.
C. Rơi tự do.
D. Đứng yên.
Đáp án
Câu 3: Lực là gì? Nêu các tác dụng của lực? Tìm hợp lực của 4 lực:
F1 = F2 = F3 = 6N, F4 = 8N.
Tác dụng vào vật như hình vẽ sau:
Bài 15
Tiết 21
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
Hình 1
Hình 2
Hình 3
a) Quan sát
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
Vectơ gia tốc và vectơ lực trong 3 hình?
Khối lượng, véc tơ lực và véc tơ gia tốc
của:
Hình 1 với Hình 2. Hình 2 vời Hình 3.
Hãy so sánh?
Nhận xét
m1 = m2 , F1 < F2 , a1 < a2.
F2 = F3, m2 < m3 , a2 > a3.
Vậy:
Gia tốc của vật không chỉ phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
b) Định luật :
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vétơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Biểu thức:
Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì:
2. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Điểm đặt của lực :
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
 Phương và Chiều của lực :
 Phương và Chiều của lực :
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
 Độ lớn của lực :
Theo định luật II Newton :
Độ lớn : F = m.a
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.

 Đơn vị của lực: Là niutơn (N)
m = 1 kg, a = 1 m/ s2 , F = 1 kg. m/ s2 = 1 N
Vậy: 1 N = 1 kg. m/ s2
1 N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg gia tốc 1 m/s2.
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Vậy: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
m1 < m2 , >  Quán tính của vật m2 lớn quán tính vật m1
4. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
 VD 1
 VD 2
m
O
Hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0 :
Thì gia tốc của chất điểm :
Điều kiện cân bằng của một chất điểm là : Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không (hệ các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng).
Nhiều lực tác dụng lên quả bóng bay nhưng nó vẫn đứng yên.
5. MỐI QUAN HỆ GiỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT.
m
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Độ lớn của trọng lực là trọng lượng P :
Trọng lực:
1. Phát biểu định luật II Newton ?
 CỦNG CỐ :
 CỦNG CỐ :
2. Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
Đáp án
3. Một máy bay đang bay thẳng đều với vận tốc v theo phương song song với mặt đất, thả một vật nặng. Vật sẽ chuyển động theo quỹ đạo:nào sau đây:
1
2
3
4
nguon VI OLET