-----------------

XIN TRÂN TRỌNG
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !



GIÁO VIÊN : NGUYỄN ANH DŨNG
TRƯỜNG THPT ĐỨC HOÀ (LONG AN)
? ? ?
.















BÀI : ĐỊNH LUẬT III NEWTON
A./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Giúp học sinh hiểu được những đặc điểm của 2 lực tương hỗ .
- Vận dụng định luật II và III Newton để giải thích hiện tượng vật lý

Nội dung và viết công thức định luật II Newton .

B./ NHAÉC LAÏI
Hãy cho biết các nhận định sau đúng hay sai . Giải thích tại sao ?
a./ Một vật bất kỳ đang chuyển động chịu tác dụng của 1 lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần .
TL : Sai , lực có độ lớn tăng dần và ngược chiều với chuyển động của vật thì vận tốc của vật giảm .
b./ Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều .
TL : Đúng , các lực tác dụng lên vật cân bằng .

Câu hỏi
Đặt vấn đề
Cho 2 xe lăn có khối lượng m1 , m2 chuyển động với vận tốc v1 , v2 va chạm với nhau.Nhận xét chuyển động của 2 xe sau va chạm .

C./ BÀI GIẢNG :
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
- Trước va chạm m1 = m2 = 4kg , vận tốc v1 = 1m/s , vận tốc v2 = 0 .
 Kết quả thí nghiệm 1
- Sau va chạm m1 = m2 = 4kg , vận tốc v1/ = 0, v2/=1m/s .
Tính :
I./ THÍ NGHIỆM :
1/ (Thí nghiệm lần 1 )


m1a1 = - m2a2
Kết quả suy ra từ thí nghiệm 1
- Trước va chạm khối lượng m1 = m2 = 4kg ,
vận tốc v1 = 2m/s , v2 = -1m/s
 Kết quả thí nghiệm lần 2
- Sau va chạm m1 = m2 = 4kg , vận tốc v1/=-1m/s, v2/ = 2m/s .
Tính :



2./Thí nghiệm lần 2


m1a1 = - m2a2
Kết quả suy ra từ thí nghiệm 2
- Trước va chạm khối lượng m1 = 4kg , m2 = 6kg ,
vận tốc v1=2m/s , v2=-1m/s
 Kết quả thí nghiệm 3:
- Sau va chạm m1 = 4kg , m2 = 6kg ,vận tốc
v1/ =-1,6m/s , v2/=1,4m/s .
Tính :

3./thí nghiệm lần 3


m1a1 = - m2a2
Kết quả suy ra từ thí nghiệm 3

m1a1 = - m2a2
Dạng véc tơ

Tương tự làm nhiều thí nghiệm khác đều có :
a./ Nội dung :
Những lực tương tác giữa 2 vật là 2 lực trực đối , nghĩa là cùng độ lớn , cùng giá nhưng ngược chiều .
b./ Công thức :

II./ Định luật III Newton

* Hai lực trên một được gọi là lực tác dụng và một gọi là phản lực .
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời .
- Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại .
- Lực và phản lực là cặp lực không cân bằng .
III./ Lực và phản lực

a./ Bài tập vận dụng :
Bài 1 : Giải thích chuyển động của 2 xe lăn sau va chạm
Khi 2 xe va chạm vào nhau dưới tác dụng của lực và phản lực làm cho 2 xe thay đổi vận tốc . Tác dụng này gọi là tác dụng tương hỗ .
Bài 2 : Một vật đặt trên mặt đất nằm ngang . Có những lực nào tác dụng vào vật , vào đất ? Có những cặp lực nào cân bằng ? Có những lực nào không cân bằng ?
Sử dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập sau
Trái đất tác dụng lên vật trọng lực P
Vật ép lên đất áp lực P/
Đất tác dụng lên vật phản lực N
Định luật III Newton P/ = N
Vật đứng yên nên P = N
Suy ra P = P/
Vậy cặp lực cân bằng là P và N
" không cân bằng là P/ và N
Giải Thích
Bài 1:
Hai xe lăn A ,B có khối lượng m1 = 3kg , m2=1kg chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt 1m/s, 1,5m/s đến va chạm vào nhau . Sau va chạm 2 xe bật ngược trở lại , xe A chuyển 0,25m/s .Tính vận tốc của xe B sau va chạm .
Hướng dẫn :
b./Bài tập
Bài 2 : Hai xe lăn 1 xe có khối lượng m1 = 1kg có gắn 1 lò xo , xe lăn 2 có khối lượng m2 . Cho 2 xe áp sát gần nhau bằng cách buột dây để nén lò xo . Khi đốt dây buột thì lò xo dãn ra sau thời gian t rất ngắn 2 xe rời nhau với vận tốc có độ lớn v1=1,5m/s ,
v2 =1m/s . Tính khối lượng m2 ( Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát ) .
? Học sinh làm bài tập 3,4,5 Tr 60 SGK
c./Bài tập về nhà
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC KÍNH CHÚC THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
xin CHÀO TẠM BIỆT !
nguon VI OLET