Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật II Newton ?
Tru?ng THPT Long Tru?ng - L?p 10A9 - Giáo viên : Phan Thanh Trang
Hân hạnh đón tiếp quý thầy cô
Bài giảng :
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
NEWTON (1642-1727)
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Bài giảng
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
IV. .Lực và phản lực :
V. .Bài tập :
Nội dung
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Ném một quả banh vài tường, banh dội ngược lại.
Giải thích tạo sao khi banh tác dụng vài tường thì tường đứng yên trong khi banh chuyển động ngược lại ?
?
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
IV. .Lực và phản lực :
V. .Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Tường đứng yên :
Banh tác dụng vào tường một lực F
Theo định luật II Newton, tường thu gia tốc là
Vì khối lượng của tường rất lớn nên a=0 nên tường không chuyển động
?
Banh chuyển động ngược lại ?
?Tường tác dụng vào banh một lực
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
IV. .Lực và phản lực :
V. .Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Trong tự nhiên, không có sự tương tác một chiều mà tương tác luôn có hai chiều.
Những lực tương tác giữa hai vật gọi là lực và phản lực.
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
IV. .Lực và phản lực :
V. .Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Câu hỏi thảo luận :
Mối quan hệ giữa lực và phản lực như thế nào ?
(điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)
Lực và phản lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
Lực và phản lực có thể cùng phương.
Lực và phản lực ngược chiều nhau.
Lực và phản lực có thể cùng độ lớn.
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
IV. .Lực và phản lực :
V. .Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Thí nghiệm kiểm chứng phương và độ lớn của lực và phản lực :
Trước tương tác
Sau tương tác
Trong khoảng thời gian tương tác ngắn ?t, cả hai xe cùng thu gia tốc , và chuyển động ngược chiều.
Sau thời gian ?t : hai xe thu được các vận tốc v1và v2 ; rồi chuyển động do quán tính
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
IV. .Lực và phản lực :
V. .Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Ta có:
?
Nếu làm giảm được ma sát tới mức không đáng kể thì chuyển động của hai xe sau va chạm đựơc coi là chuyển động thẳng đều với vận tốc V1, V2 .
Trong cùng thời gian t (sau tương tác) xe A ,xe B đi được quãng đường S1 = V1t ; S2 = V2t .
Suy ra
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
IV. .Lực và phản lực :
V. .Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Từ ( 1) và ( 2) cho ( 3)
Thí nghiệm cho thấy quãng đường mỗi xe đi được
(m là khối lượng của xe), xe A có khối lượng m1, xe B có khối lượng m2.
Do đó có
Từ (3) và (4 )suy ra
Từ (5) suy ra : m1a1 = m2a2 hay F=F`
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều.
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
V. .Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi một cách đồng thời.
Những đặc điểm của lực và phản lực
?
Định luật III Newton còn gọi là định luật phản lực
Lực và phản lực luôn cùng loại.
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
V. Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Một số thí dụ về định luật III Newton
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Bài tập 1 :
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào ? Có những cặp lực cân bằng nào ?
Trả lời :
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
V. Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
V?t
Bàn
Lực hút trái đất.
Phản lực của bàn tác dụng lên vật.
Lực hút của trái đất.
Lực ép của vật tác dụng lên bàn.
Phản lực cỉa mặt đất tác dụng lên bàn.
?
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Bài tập 2:
Trong ví dụ về định luật này là lực đẩy khi bắn súng, giải thích tại sao viên đạn bay ra với vận tốc rất lớn so với súng ?
Trả lời :
- Định luật phản lực. Lực và phản lực là các lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau.
- Mặc dù viên đạn bắn ra tạo ra lực đẩy ngược vào nòng súng một lực bằng với lực thoát của viên đạn nhưng do khối lượng của đan rất nhỏ hơn so với khối lượng của súng nên viên đạn bay ra với vận tốc lớn.
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
V. Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
V. Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Bài tập 3 :Vận dụng định luật III để giải thích hiện tượng sau :
Trả lời :
Khi đậy nút, nước trong ống sẽ tạo ra một lực đẩy, lực này đủ mạnh để nút bậc ra ngoài với vận tốc lớn. Và ngược lại, ống nước cũng bị tác dụng một phản lực và chuyển động theo hướng ngược lại với hướng chuyển động của nút.
ĐỊNH LUẬT III NEWTON
I. Tình huống ban đầu :
II. Thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết :
III. Định luật III Newton :
V. Bài tập :
1. Hiện tượng :
2. Giải thích :
3. Giả thuyết :
Bài giảng
Nội dung
Chúng ta sẽ được xem một đoạn phim tư liệu sau về những ứng dụng của định luật III Newton :
Xin chân thành cảm ơn
Trân trọng kính chào quý thầy cô
nguon VI OLET