ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN
NEWTON (1642-1727)
NỘI DUNG
1. Trọng lực, trọng lượng.
2. Sự tương tác giữa các vật.
3. Định luật III Niutơn.
4. Lực và phản lực
1. Trọng lực, trọng lượng.
Phân biệt trọng lực và trọng lượng
Trọng lực
Trọng lượng
Là lực của trái đất tác dụng vào vật.
Kí hiệu
Công thức tính:
Vật có KL luôn chịu tác dụng của trọng lực.
Là độ lớn của trọng lực.
- Kí hiệu: P
Được đo bằng lực kế
Vật có thể ở trạng thái không trọng lượng.
2. Sự tương tác giữa các vật.
Tường đứng yên :
Banh tác dụng vào tường một lực F
Theo định luật II Newton, tường thu gia tốc là
Vì khối lượng của tường rất lớn nên a=0 nên tường không chuyển động
Banh chuyển động ngược lại ?
?Tường tác dụng vào banh một lực
Người đẩy xe
Xe chạy đụng vào tường
Xét tương tác giữa hai hòn bi
3. Định luật III Niutơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều.
Hay
4. Lực và phản lực.
Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
+
+
Đặc điểm của lực và phản lực:
Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
Lực và phản lực là hai lực trực đối.
-Lực và phản lực không cân bằng.
Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng nhau:
* Giống nhau:
Là hai lực cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều
Khác nhau:
+ Cặp lực trực đối: đặt vào hai vật khác nhau
+ Cặp lực cân bằng: Đặt vào cùng một vật
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào ? Có những cặp lực cân bằng nào ?
Trả lời :
V?t
Bàn
Lực hút trái đất.
Phản lực của bàn tác dụng lên vật.
Lực hút của trái đất.
Lực ép của vật tác dụng lên bàn.
Phản lực cỉa mặt đất tác dụng lên bàn.
Chọn câu đúng nhất:
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
b. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
c. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
d. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Một người thưc hiện một động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
a. Không đẩy gì cả.
b. Đẩy xuống.
c. Đẩy lên.
d. Đẩy sang bên.
Vì sao không nhúng chân thì không nhảy lên được?
Ta muốn nhảy lên thì phải có một lực tác dụng vào cơ thể, khi nhún chân, hạ thấp người tức là ta đã điều chỉnh cho cơ bắp của chân làm cho cơ bắp co lại và tác dụng một lực lên mặt đất hướng xuống; Theo ĐL III Niutơn, đất cũng tác dụng vào cơ thể ta một lực hướng lên. Nhờ đó mà ta nhảy lên được. Cơ bắp chân tác dụng lên đất một lực càng lớn thì ta nhảy được càng cao
Trong ví dụ về định luật này là lực đẩy khi bắn súng, giải thích tại sao viên đạn bay ra với vận tốc rất lớn so với súng ?
Trả lời :
- Định luật phản lực. Lực và phản lực là các lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau.
- Mặc dù viên đạn bắn ra tạo ra lực đẩy ngược vào nòng súng một lực bằng với lực thoát của viên đạn nhưng do khối lượng của đan rất nhỏ hơn so với khối lượng của súng nên viên đạn bay ra với vận tốc lớn.
Bài tập: Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang, quả 1 chuyển động với vận tốc 4 m/ s, đến va chạm với quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu?
Bài giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1 lúc đầu


m1 = - m2 . Vì tất cả cá véc tơ vận tốc đều cùng chiều với chiều dương đã chọn, nên ta có
m1( v1 - v01 ) = - m2 v2.
nguon VI OLET