TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG

TỔ TỰ NHIÊN - BỘ MÔN VẬT LÝ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GV: Cao Xuân Trúc
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thí nghiệm 1:
Dùng 2 tờ giấy đặt song song thổi một luồng khí vào giữa hai tờ giấy dự đoán kết quả thí nghiệm?
Thí nghiệm 2: Quan sát đoạn phim sau:
Vậy chúng ta giải thích hiện tượng này như thế nào? Đó là mục đích của vệc nghiên cứu bài học hôm nay.
1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG LÍ TƯỞNG
- vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành dòng chứ không xoáy.
- Vận tốc ở mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian, tuy có thể khác nhau ở các đoạn ống khác nhau.
a. Sự chảy ổn định của chất lỏng:
b. Kết luận: chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng và không nén được gọi là chất lỏng lí tưởng.
2. ĐƯỜNG DÒNG ỐNG DÒNG
a. Đường dòng:
- Mỗi phân tử của chất lỏng chuyển động theo một đường dòng nhất định, gọi là đường dòng.
b. Ống dòng: là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng
Ví dụ: Ống dẫn nước, ống dẫn dầu…
3. HỆ THỨC GIỮA TỐC ĐỘ VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG. LƯU LƯỢNG CHẤT LỎNG
b. Kết luận: Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỷ lệ nghịch với diện tích tiết diện của ống.
a. Hệ thức:
S1v1= S2.v2 = A (lưu lượng chất lỏng tính bằng m3/s)
4. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG
b. Định luật:
c. Hệ quả:
ĐANIEL BECNULI
(1700 – 1782 )
Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động là một hằng số
Ở chỗ ống dòng nhỏ có vận tốc lớn áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại.
Câu1: Hãy vận dụng định luật Becnuli để giải thích các câu hỏi nêu ra ở phần đặt vấn đề?
VẬN DỤNG
Câu2: Hãy xem hai đoạn phim sau rồi giải thích hiện tượng xảy ra dựa vào định luật Becnuli
Bài toán:
- Xét một ống có hình dạng và được đặt như hình vẽ, trong ống có
một khối chất lỏng chảy qua.
Vào thời điểm t, xét khối chất lỏng AB được giới hạn bởi S1,S2 (S1>S2), sau khoảng thời gian t khối chất lỏng AB chuyển tới vị trí A’B’.
V2
V1
nguon VI OLET