KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁC ÁI
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẰNG
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các nội dung chính của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: Học sinh quan sát hình vẽ. Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về thể tích, mật độ các phân tử khí và áp suất trong xilanh?
Kiểm tra bài cũ
Kết luận: Thể tích xilanh giảm, mật độ các phân tử khí trong xilanh tăng lên, sự va chạm của các phân tử vào thành xilanh tăng lên dẫn đến áp suất chất khí trong xilanh tăng lên. Như vậy khi thể tích lượng khí V giảm thì áp suất p tăng lên.
Bài 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ - MA RI ỐT
Tppct 49:
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Thông số trạng thái
Trạng thái
Trạng thái của một khối lượng khí được xác
định bởi:
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ tuyệt đối T: T(K) = 273 + t (oC)
- Các đại lượng P, V, T được gọi là thông số trạng thái.
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ T
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Quá trình
Trạng thái 1: p1, V1, T1
Trạng thái 2: p2,V2, T2
 Quá trình một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 gọi là quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình.
Đẳng quá trình: là quá trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên.
Có 3 đẳng quá trình: Đẳng tích, đẳng nhiệt và đẳng áp.
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BOYLE–MARIOTTE
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
29
Trạng thái 1
p1, V1, T
T=h/s
Trạng thái 2
p2, V2, T
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BOYLE–MARIOTTE
III. ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE
1. Đặt vấn đề
29
Khi nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng.
Nhưng liệu áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích không?!
0.67
0.5
1.0
2.0
2.Thớ nghi?m:
a. D?ng c?
b.Thớ nghi?m
c.K?t qu?
(1) Xilanh
(2) Pớt tụng
(3) �p k?
Bảng kết quả thí nghiệm:
20
20
20
20,1
Hãy tính các giá trị của tích pV ở bảng và rút ra kết luận?
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BOYLE–MARIOTTE
III. ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE
3. Định luật Boyle – Mariotte
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.


Trạng thái 1: p1, V1
Trạng thái 2: p2, V2
29
~

IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt
Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt là một đường hypebol
(T2 > T1)
O
Hệ toạ độ p-V
Hệ toạ độ T-V
Đường đẳng nhiệt trong các toạ độ:
Hệ toạ độ p-T
Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
Thể tích. B. Nhiệt độ tuyệt đối.
C. Áp suất. D. Khối lượng.
Câu 2: Chọn câu đúng. Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định không đổi
A. nếu áp suất tăng 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
B. thì áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
C. nếu áp suất tăng 5 lần thì thể tích giảm 5 lần.
D. thì áp suất cũng không đổi.
Đáp án
Đáp án
VẬN DỤNG
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Bài tập ví dụ:
Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu?coi nhiệt độ không đổi.
Giải
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2
Thay số vào ta có kết quả: p2= 2.105 Pa
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần, ngược lại.
Dặn dò
- Yêu cầu về nhà trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và làm các bài tập từ 5 đến 9 .
- Xem trước bài 30.
XIN CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ
nguon VI OLET