Bài giảng điện tử
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Hãy chọn các liên kết
trên menu bên trái màn hình
để tiến hành các hoạt động
Chúc thành công!
Câu 1. Hãy phát biểu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí?
K.Tra bài cũ
Đặt vấn đề
Câu 2. Chọn câu sai
A. Các phân tử khí tác dụng với thành bình gây ra áp suất lên thành bình.
B. Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ thuận với số va chạm.
C. Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ thuận với số va chạm trên một đơn vị thời gian.
D. Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ với vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử.
K.Tra bài cũ
Đặt vấn đề
Hãy quan sát đoạn phim sau:
Trong quá trình bóp quả bóng, t, V vaø p cuûa khoái khí trong quaû boùng thay ñoåi nhö theá naøo?
K.Tra bài cũ
Đặt vấn đề
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ t
- Trạng thái nhiệt của một khối lượng khí được xác định bởi: p, V, t. Các đại lượng này được gọi là thông số trạng thái.
- Phương trình thiết
lập mối quan hệ giữa các thông số trạng thái gọi là phương trình trạng thái
Trạng thái của một khối khí được xác định bởi những thông số nào?
Tìm mối liên hệ giữa p và V của một khối khí xác định khi t không đổi?
Khi t không đổi, tìm mối quan hệ giữa p và V của một lượng khí xác định?
Quá trình đẳng nhiệt
b.Thí nghiệm
c. Định luật
t = const
Quỏ trỡnh d?ng nhi?t
Trạng thái 1
Trạng thái 2
1. Xây dựng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?
Khi t không đổi, dự đoán mối liên hệ giữa p và V
THÍ NGHIỆM
Bố trí thí nghiệm
V = h.s
Khi t không đổi, tìm mối quan hệ giữa p và V của một lượng khí xác định?
Quá trình đẳng nhiệt
b.Thí nghiệm
c. Định luật
Vậy: p1 V1 ? p2 V2 ? p3 V3 ? p4 V4

Kết quả thí nghiệm
Khi t không đổi, tìm mối quan hệ giữa p và V của một lượng khí xác định?
Quá trình đẳng nhiệt
b.Thí nghiệm
c. Định luật
ĐỊNH LUẬT
Ph�t bi?u
Biểu thức
p V = const
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
p1 V1 = p2 V2
Quá trình đẳng nhiệt
b.Thí nghiệm
c. Định luật
Vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải bài tập 1 trong phiếu học tập.
T= const
Tóm tắt
P0= 1 atm
V0= ? lít
P1= 3 atm
V1= 2 lít
T/Ts
T/Td
T= const
Giải
+ áp dụng định luật Bôi-Mariôt:
P0V0 = P1V1
V0= P1.V1/P0
V0= 2.3/1= 6(lít)
Kết luận: Thể tích khối khí bên ngoài cần đưa vào là:
V0= 6(lít)
2. Bài tập vận dụng
p0=1
A
B
o
V1=2
V0=6
Ta có pV = p0V0
=> P = 6/V
3
2
Đường đẳng nhiệt là gì? Dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ trục p0V?
Đường biểu diễn sự biến thiên của p theo V của một lượng khí xác định khi t không đổi là gọi đường đẳng nhiệt.
Từ biểu thức p.V = const => P = const/V
<=> y = const/x
Dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ trục p0V là nhánh của Hypebol
3. Đường đẳng nhiệt
(t2 > t1)
Áp dụng thuyết động học phân tử chất khí, chứng minh đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm dưới?(Đối với một lượng khí xác định)
Gợi ý
t = const, V giạm
=> p taíng -> bo�ng noơ
Trong thí nghiệm ở đầu bài, quá trình diễn ra nhanh nên ta coi như t = const. Giải thích vì sao quả bong bóng bị nổ?

L
A
M
R
I
Ơ
B
T
Ô
I
Hãy chọn và trả lời các câu hỏi để đi tìm từ khóa
9
13
12
Chọn câu đúng
khi nhiệt độ không đổi
A. áp suất của chất khí tăng gấp 2 lần thì thể tích tăng 2 lần.
B. áp suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích.
C. áp suất của chất khí giảm 2 lần thì thể tích tăng 2 lần.
D. áp suất của chất khí không đổi.






Với 1 lượng khí xác định,
Xin lỗi các bạn,
không có câu nào đúng
Hình ảnh nào thể hiện định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A
A
B
Khi đẩy pittông xuống từ từ thì thể tích và áp suất khối khí trong ống bơm thây đổi thế nào? Giải thích?
Quá trình diễn ra chậm, ta coi như t = const.
Áp dụng ĐL B - M
p.V = const, V giảm
=> p tăng
Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
c
Trong trường hợp (c), đại lượng nào không đổi?
Nhiệm vụ về nhà:
1. Làm bài tập ví dụ trang 224 SGK. Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 225 trong SGK.
2. Tìm trên một số trang Web những hình ảnh liên quan đến định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt như: http://bachkim.com.vn/, http://vatlisupham.com/...
3. Đọc và tìm hiểu trước bài 46 về: - Định luật Sác – lơ
- Khí lí tưởng
- Nhiệt độ tuyệt đối.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt được phát biểu trong quá trình
A. p không đổi
B. t không đổi
C. V không đổi
Đối với 1 khối lượng khí xác định, khi nhiệt độ không đổi thì p và V
A. tỉ lệ thuận
B. tỉ lệ nghịch
Đây là dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ trục p0V
1 nhánh Hypebol
Trạng thái của một khối khí được xác định bởi
B. ba thông số p, V, t
A. ba thông số p, V, m
C. ba thông số p, V, n
Mối quan hệ giữa p và V của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi được xây dựng bởi nhà bác học nào?
Bôi-lơ & Ma-ri-ốt
Bôi-lơ (1627-1691) là người Anh
Ma-ra-ốt (1620-1684) là người Pháp

Kiến thức
- Nêu được các thông số p, V, t xác định trạng thái của một lượng khí
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V; p-t; V-t.

Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Kỹ năng
- Vận dụng được phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động độc lập và tra cứu thông tin
- Vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập đơn giản.


Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Thái độ
- Nghiêm túc, tập chung trong học tập
- Rèn luyện ý thức chủ động trong tính toán
- Yêu thích khoa học, ham hiểu biết, tìm kiếm thông tin tri thức.
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Một số chú ý về nội dung và phương pháp
Trong bài này, kết hợp phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thực nghiệm và vấn đáp.
1. Xây dựng ĐL: GV nêu vấn đề bằng video TN, yêu cầu HS nêu giả thuyết, nêu phương án TN, GV tiến hành thí nghiệm, trình chiếu video thí nghiệm giúp HS dễ quan sát, HS xử lí kết quả TN và nhận xét, GV rút ra kết luận.
2. Đường đẳng nhiệt: dùng bài tập, TN mô phỏng, suy luận toán học để rút ra dạng của đường đẳng nhiệt.
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Chuẩn bị
GV: Bộ thí nghiệm định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, GAĐT, phiếu học tập.
HS: Bài cũ (thuyết động học phân tử chất khí, tính chất của chất khí), thước kẻ, máy tính bỏ túi.
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề (6phút)
GV: trình chiếu các câu hỏi trong hoạt động1- BGĐT để kiểm tra bài cũ.
HS: quan sát và trả lời các câu hỏi bài cũ
GV: nhận xét câu trả lời của HS
GV: trình chiếu đoạn Video về thí nghiệm quả bong bóng bị bóp nổ để đặt học sinh vào vấn đề cần nhận thức.
GV: phát phiếu học tập
HS: nhận thức nhiệm vụ học tập
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
B. Giải quyết nhiệm vụ học tập
Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
(3phút)
GV: Giúp HS tìm hiểu về các thông số trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái thông quá hình thức vấn đáp kết hợp trình chiếu hình ảnh.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
2. Xây dựng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
(15phút)
GV: Vấn đáp để HS nêu định nghĩa quá trình đẳng nhiệt và dẫn dắt HS vào TN
GV: Giới thiệu TN, trình chiếu video thí nghiệm về định luật B – M kết hợp tiến hành thí nghiệm.
HS: Nêu giả thuyết, quan sát, trả lời câu hỏi và xử lí số liệu để rút ra định luật
GV: Nhận xét, trình chiếu nội dung và biểu thức định luật.
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
3. Vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
(7phút)
HS: Tính toán, nghiên cứu giải bài tập, vẽ đồ thị
GV: Nhận xét kết quả, trình chiếu kết quả chính xác lên màn hình.
GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt HS vào hoạt động tìm hiểu đường đẳng nhiệt là gì? Dạng của đường đẳng nhiệt?
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
4. Tìm hiểu dạng của đường đẳng nhiệt (7phút)
GV: Suy luận toán học và kết luận về dạng của đường đẳng nhiệt
GV: Trình chiếu đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của một lượng khí xác định.
GV: Yêu cầu HS áp dụng thuyết động học phân tử chất khí, chứng minh đường đẳng nhiệt nằm trên ứng với nhiệt độ cao hơn
GV: gợi ý bằng cách vẽ một đường thẳng song song với trục tung.
HS: áp dụng thuyết động học phân tử chất khí để chứng minh.
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
4. Tìm hiểu dạng của đường đẳng nhiệt
GV: Trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm bằng đồ thị để HS khắc sau kiến thức trong phần này
HS: Quan sát, suy luận và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
(7phút)
5. Củng cố và định hướng bài học tiếp theo
(7phút)
GV: Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm mở đầu
HS: Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích hiện tượng.
GV: Yêu cầu HS nêu những nội dung chính đã nắm được bằng trò chơi ô chữ.
GV: Trình chiếu một số câu trắc nghiệm để khắc sâu kiến thức cho HS
GV: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm về đồ thị để định hướng nhiệm vụ của tiết học sau.
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Nhiệm vụ về nhà:
1. Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 225 trong SGK.
2. Tìm trên trang Web http://bachkim.com.vn/ một số hình ảnh liên quan đến định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
3. Đọc và tìm hiểu trước bài 46 về: - Định luật Sác – lơ
- Khí lí tưởng
- Nhiệt độ tuyệt đối.
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Phương pháp
Tiến trình
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5
HĐ6
Chuẩn bị
Giáo án
Bảng kết quả TN
nguon VI OLET