1
12/8/2009
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN
BÀI HỌC:
ĐỊNH LUẬT I NEWTON
Thực hiện: Lê Hoài Thu
Lớp: 10NC
Trường THPT Lý Thu?ng Ki?t
BÌNH THUẬN 2/2008
2
12/8/2009
Kiểm tra bài cũ:
I) Hãy nêu và vẽ các lực tác dụng lên viên bi trong hai trường sau:
a) Viên bi đang chuyển động trên mặt phẳng ngang.
b) Viên bi đứng yên trên mặt phẳng ngang.
3
12/8/2009
II) Tổng hợp lực tác dụng lên viên bi trong mỗi trường hợp:
1) Trường hợp a:
a. Fhl = 0
b. Fhl = -Fms
c. Fhl = P - Fms
d. Fhl = P + N - Fms
Hãy chọn đáp án đúng nhất.
a. Fhl = 0
2) Trường hợp b:
b. Fhl = P
c. Fhl = N
d. Fhl = P + N
4
12/8/2009
Nếu không có lực nào tác dụng lên vật hoặc nếu có mà tổng hợp lực bằng không thì vật sẽ ở trạng thái nào?
Các em hãy dự đoán:
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
1. Quan điểm của A-ri –xtốt:
Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó (hợp lực tác dụng vào vật khác không).
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
2. Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
Sơ đồ TNo: Như hình vẽ.
Hãy so sánh quãng đường viên bi đi được trên máng 2 trong thí nghiệm của Newton.
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
Kết qủa TN:
Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
*Niu-tơn suy đoán: Nếu máng 2 rất nhẵn và nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
Nếu máng 2 rất nhẵn và nằm ngang ( = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào?
*Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên vật (hoặc các lực tác dụng lên vật triệt tiêu nhau) thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó.
Chuyển động của viên bi trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không?
 Quan niệm của Arixtot có còn đúng không?
Hãy so sánh với quan niệm của Galile?
 Nếu  = 0 và Fms =0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi.
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
3. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON):
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
- Định luật I Newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật:
Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình gọi là quán tính.
+ Hai biểu hiện của quán tính:
 Tính ì: Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên.
 Tính đà: Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều.
- Hệ quy chiếu quán tính là những hệ quy chiếu mà trong đó vật cô
lập có gia tốc bằng 0. (Ví dụ: HQC gắn với mặt đất)
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON:
Trả lời lệnh C2
Định luật Niu tơn còn được gọi là định luật quán tính.
Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
Tính ì
Tính đà
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
THÍ NGHIỆM MINH HỌA-KIỂM CHỨNG
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
CỔNG QUANG ĐIỆN
ĐỒNG HỒ ĐO THỜI GIAN
Có thể làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra định luật I Newton?
12/8/2009
BÀI 14: ĐỊNH LẬT I NEWTON
THÍ NGHIỆM MINH HỌA
13
12/8/2009
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bổng nhiên ngừng tác dụng thì:
C?ng c?
1/ Hãy chọn câu trả lời đúng.
d. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều .
a. V?t l?p t?c d?ng l?i.
c. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ
chuyển động thẳng đều
b. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
14
12/8/2009
C?ng c?
2/ Hãy chọn câu trả lời đúng.
b. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của
một vật.
a. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
c. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể
chuyển động được.
d. Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển
động thẳng đều được.
15
12/8/2009
Rất nhiều tai nạn giao thông có nguyên nhân vật lí là quán tính. Em hãy tìm một số thí dụ về điều đó và nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông trong những trường hợp như thế.
VẬN DỤNG
16
12/8/2009
Học bài, trả lời các câu hỏi 1 đến 7 trang 66 SGK
Làm thêm 2.1  2.6 trang 21 SBT
Chuẩn bị bài: ĐL II Newton
Dặn dò
CHÀO TẠM BIỆT
nguon VI OLET