Bài 15
ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
ISAAC NEWTON (1642-1727)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Hãy quan sát và nhận xét về kết quả của các thí nghiệm !
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a. Quan sát
Hãy quan sát và nhận xét về hướng của vecto lực và vecto gia tốc
NGƯỜI ĐẨY BÀN
Hãy quan sát và nhận xét về hướng của vecto lực và vecto gia tốc
AIVAN ĐẨY OLIVIA
Hãy quan sát và nhận xét về hướng của vecto lực và vecto gia tốc
1 NGƯỜI ĐẨY XE ĐẠP
Vecto lực và vecto gia tốc có cùng hướng với nhau
Kết luận
Hãy quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng
khối lượng không đổi, độ lớn của lực thay đổi
AIVAN ĐẨY OLIVIA
Kết luận
Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng
Hãy quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng
Độ lớn lực tác dụng không đổi, khối lượng quả bóng thay đổi
Kết luận
Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng
NGƯỜI ĐÁ BÓNG
Hãy quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng
Độ lớn lực tác dụng không đổi, khối lượng thay đổi
Kết luận
Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng
2 NGƯỜI ĐẨY XE ĐẠP
Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng và tỉ lệ nghịch khối lượng của vật
Kết luận
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
b. Định luật
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
a. Quan sát
hoặc là
Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì:
1. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
a. Quan sát
b. Định luật
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
Hãy tìm phương án nghiệm lại tính đúng đắn của định luật Newton!
THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT II NEWTON
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
2. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và Chiều của lực :
2. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và Chiều của lực :
2. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
2. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Độ lớn của lực :
F = m.a
2. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a
 Điểm đặt của lực
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
2. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
Độ lớn của lực F = m.a
1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.
Định nghĩa đơn vị của lực:
Đơn vị của lực : Trong hệ SI là Niu-tơn (N)
3. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật .
4.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
Điều kiện cân bằng của một chất điểm :
Gia tốc của một chất điểm :
4.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
Điều kiện cân bằng của một chất điểm là: Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không (hệ các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng).
4.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
 VD 1
4.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
 VD 2
4.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐiỂM.
 VD 2
5. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Độ lớn của trọng lực :
(trọng lượng)
4.Điều kiên cân bằng của một chất điểm
Tiết 21 ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1.Định luật II (Newton)
2.Các yếu tố của vecto lực
3.Khối lượng và quán tính
Điểm đặt trên vật, phương và chiều cùng phương với vecto gia tốc mà lực gây ra và độ lớn: F = m.a
Khối lượng của một vật đặc trưng cho mức quán tính của vật. Khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn và ngược lại.
5.Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật
Trọng lực:
Trọng lượng: P=mg
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 2
TỔNG KẾT
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 1
Chọn câu sai trong các câu sau
Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều
Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng
BÀI TẬP 1
A
B
C
D
Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 1
Chọn câu sai trong các câu sau
BÀI TẬP 1
A
Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
Sai. Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động.
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 1
Chọn câu sai trong các câu sau
Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
BÀI TẬP 1
B
Sai. Nếu lực tác dụng là lực cản thì vật chuyển động chậm dần.
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 1
Chọn câu sai trong các câu sau
Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều
BÀI TẬP 1
C
Đúng. Xin chúc mừng bạn.
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 1
Chọn câu sai trong các câu sau
Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng
BÀI TẬP 1
D
Sai. Nếu lực tác dụng là lực cản thì vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 2
Hãy chọn câu đúng
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
A
Vật lập tức dừng lại.
Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
B
C
D
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 2
Hãy chọn câu đúng
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
A
Vật lập tức dừng lại.
BÀI TẬP 1
Sai. Hãy nhớ lại nội dung của định luật I Newton.
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 2
Hãy chọn câu đúng
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
B
BÀI TẬP 1
Sai. Hãy nhớ lại nội dung của định luật I Newton.
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 2
Hãy chọn câu đúng
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
C
BÀI TẬP 1
Đúng. Xin chúc mừng bạn.
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 2
Hãy chọn câu đúng
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
C
D
BÀI TẬP 1
Sai. Hãy nhớ lại nội dung của định luật I Newton.
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 3
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương nằm ngang
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
độ lớn luôn thay đổi
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
A
B
C
D
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Trọng lực tác dụng lên một vật có:
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
A
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Trọng lực tác dụng lên một vật có:
Đúng. Xin chúc mừng bạn!
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 3
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương nằm ngang
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
B
Trọng lực tác dụng lên một vật có:
Sai. Phương của trọng lực không phải nằm ngang.
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 3
điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
C
Trọng lực tác dụng lên một vật có:
Sai. Chiều của trọng lực không phải từ dưới lên.
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 3
độ lớn luôn thay đổi
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
D
Trọng lực tác dụng lên một vật có:
Sai. Độ lớn của trọng lực không đổi.
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
A
B
C
D
Lực F truyền cho vật m1 gia tốc a1, truyền cho vật m2 một gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc là:
a=a1+a2
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
A
Lực F truyền cho vật m1 gia tốc a1, truyền cho vật m2 một gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc là:
a=a1+a2
Sai. Hãy vận dụng định luật II Newton để tìm lại kết quả chính xác.
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
A
B
Lực F truyền cho vật m1 gia tốc a1, truyền cho vật m2 một gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc là:
a=a1+a2
Sai. Hãy vận dụng định luật II Newton để tìm lại kết quả chính xác.
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
C
Lực F truyền cho vật m1 gia tốc a1, truyền cho vật m2 một gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc là:
Sai. Hãy vận dụng định luật II Newton để tìm lại kết quả chính xác.
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
D
Lực F truyền cho vật m1 gia tốc a1, truyền cho vật m2 một gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc là:
Đúng. Xin chúc mừng bạn!
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 5
A
B
C
D
Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2 giây kể từ lúc chịu tác dụng của lực, quãng đường vật đi được và vận tốc đạt được khi đó là:
BÀI TẬP 4
10m, 5m/s
5m, 10m/s
10m, 5m/s2
10m, 10m/s
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 5
A
Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2 giây kể từ lúc chịu tác dụng của lực, quãng đường vật đi được và vận tốc đạt được khi đó là:
BÀI TẬP 4
10m, 5m/s
Sai. Hãy vận dụng định luật II Newton và các kiến thức về chuyển động để tìm lại kết quả chính xác.
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 5
B
Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2 giây kể từ lúc chịu tác dụng của lực, quãng đường vật đi được và vận tốc đạt được khi đó là:
BÀI TẬP 4
5m, 10m/s
Sai. Hãy vận dụng định luật II Newton và các kiến thức về chuyển động để tìm lại kết quả chính xác.
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 5
C
Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2 giây kể từ lúc chịu tác dụng của lực, quãng đường vật đi được và vận tốc đạt được khi đó là:
BÀI TẬP 4
10m, 10m/s2
Sai. Hãy chú ý các đơn vị của các đại lượng.
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 5
D
Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2 giây kể từ lúc chịu tác dụng của lực, quãng đường vật đi được và vận tốc đạt được khi đó là:
BÀI TẬP 4
10m, 10m/s
Đúng. Xin chúc mừng bạn!
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 5
Một vật có khối lượng 100g bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều và đi được 80cm trong 4s.
a.Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,02N
b.Sau quãng đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều?
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 6
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 2
a. Gia tốc của vật: a=2s/t2=2.0,8/42=0,1m/s2
Theo định luật II Newton :
Chiếu (1) lên chiều dương, ta có:
b.Vì vật chuyển động thẳng đều nên gia tốc bằng 0.
Do đó : Fk=Fc=0,02N
GIẢI
BÀI TẬP 7
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 7
Hãy chọn câu đúng
Nhiều lực tác dụng lên quả bóng bay nhưng nó vẫn đứng yên. Các lực tác dụng lên nó là:
A
Trọng lực, lực că ng dây, lực đẩy Ac-si-met
Trọng lực, lực căng dây, lực tác dụng của gió
Lực căng dây, lực đẩy Ac-si-met, lực tác dụng của gió
B
C
D
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 7
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
Trọng lực, lực că ng dây, lực đẩy Ac-si-met, lực tác dụng của gió
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 7
Hãy chọn câu đúng
Nhiều lực tác dụng lên quả bóng bay nhưng nó vẫn đứng yên. Các lực tác dụng lên nó là:
A
Trọng lực, lực că ng dây, lực đẩy Ac-si-met
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 7
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
Sai. Hãy phân tích lực và chọn lại đáp án!
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 7
Hãy chọn câu đúng
Nhiều lực tác dụng lên quả bóng bay nhưng nó vẫn đứng yên. Các lực tác dụng lên nó là:
Trọng lực, lực căng dây, lực tác dụng của gió
B
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 7
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
Sai. Hãy phân tích lực và chọn lại đáp án!
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 7
Hãy chọn câu đúng
Nhiều lực tác dụng lên quả bóng bay nhưng nó vẫn đứng yên. Các lực tác dụng lên nó là:
Lực căng dây, lực đẩy Ac-si-met, lực tác dụng của gió
C
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 7
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
Sai. Hãy phân tích lực và chọn lại đáp án!
TỔNG KẾT
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP 7
Hãy chọn câu đúng
Nhiều lực tác dụng lên quả bóng bay nhưng nó vẫn đứng yên. Các lực tác dụng lên nó là:
D
BÀI TẬP 1
BÀI TẬP 7
BÀI TẬP 3
BÀI TẬP 4
BÀI TẬP 5
BÀI TẬP 2
BÀI TẬP 6
Trọng lực, lực că ng dây, lực đẩy Ac-si-met, lực tác dụng của gió
Đúng. Xin chúc mừng bạn!
TỔNG KẾT
Nhiệm vụ về nhà
-Học và làm bài tập trang 69,70 SGK
-Tìm và giải thích các hiện tượng liên quan đến định luật II Newton, các ứng dụng của nó.
2. Tìm thêm các phương án kiểm nghiệm tính đúng đắn của định luật II Newton.
3. Chuẩn bị bài mới:
-1 sợi dây.
-định luật III sẽ nghiên cứu về vấn đề gì?
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Bài giảng này được soạn theo chương trình Power Point và chương trình Lesson Editor (VIolet). Để sử dụng, giáo viên chỉ cần dùng các thao tác đơn giản như kích chuột hoặc kích vào các nút đã được tạo sẵn trên các slide. Cụ thể như sau:
*Chuyển từ slide này sang slide khác để trình bày các mục của bài giảng thì chỉ cần kích chuột (Click mouse).
TỔNG KẾT
Xem nội dung tóm tắt các phần kiến thức đã học.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Các bài tập củng cố, gồm 7 bài, nếu muốn chọn bài nào, GV chỉ cần kích chuột vào bài đó, muốn chọn đáp án nào thì kích chuột vào đáp án đó.
*Với các đoạn phim thí nghiệm, muốn xem phim thì kích chuột vào hình (của phim) xuất hiện ở slide
Quay trở về trang đầu tiên
nguon VI OLET