Giáo viên: Lương Thanh Hải
Kiểm tra bài cũ
1
4
2
3
?

Bµi gi¶ng : TiÕt 21 – § 15
§Þnh luËt II Niu-t¬n
Em hãy quan sát các hình vẽ sau và cho biết gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Véc tơ gia tốc của vật cùng hướng với véc tơ lực tác dụng lên vật
Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì gia tốc càng lớn
Cùng một lực tác dụng nhưng nếu vật nào có khối lượng càng lớn thì gia tốc của vật càng nhỏ.
1. ��nh lu�t II Niu-t�n
Định luật II Niu-tơn: Véc tơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véc tơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véc tơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Từ những nhận xét trên em hãy rút ra kết luận?
Biểu thức định luật :

Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì biểu thức định luật II Niu-tơn được viết như thế nào?
Víi
Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì biểu thức:
2. Các yếu tố của véc tơ lực
V�c t� l�c c�:
Em hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực được xác định như thế nào?
+ Điểm đặt: Là vị trí mà lực tác dụng lên vật
+ Phương và chiều: Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
+ Độ lớn: Bằng tích của khối lượng của vật mà lực tác dụng với gia tốc mà lực gây ra cho vật đó.
F = m.a
+ Đơn vị: Lực có đơn vị đo là niu tơn (N)
Vận dụng định luật II Niu-tơn, em hãy định nghĩa 1 đơn vị lực ( 1 N ) ?
Nếu m = 1 kg, a = 1 m/s2 thì F = 1kg.m/s2
1kg.m/s2 gọi là 1 niutơn, kí hiệu là 1 N
1 N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1 m/s2
3. Kh�i l�ỵng v� qu�n t�nh
Cùng một lực tác dụng, vật có khối lượng càng lớn => gia tốc thu được càng nhỏ (càng khó thay đổi vận tốc) => mức quán tính càng lớn.
Em hãy tìm quan hệ giữa khối lượng và quán tính của vật?
Vậy em hãy định nghĩa mới về khối lượng ?
Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
4.Điều kiện cân bằng của một chất điểm
Trạng thái vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều được gọi là trạng thái cân bằng.
Vật ở trạng thái cân bằng có gia tốc bằng 0 => Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng 0
Em hãy tìm điều kiện đó? Từ đó rút ra điều kiện cân bằng của một chất điểm?
Điều kiện cân bằng của chất điểm: Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không.
Nếu vật ở trạng thái cân bằng chỉ chịu tác dụng của hai lực, thì hai lực đó có những đặc điểm gì? Từ đó định nghĩa hai lực cân bằng?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau.
5. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật
Em hãy định nghĩa trọng lực của một vật? Dùng định luật II Niu-tơn viết biểu thức của trọng lực? Nêu các đặc điểm của trọng lực?
+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.
+ Nếu một vật có khối lượng m thì trọng lực tác dụng lên vật là
+ Trọng lực có phương thẳng đứng, hướng xuống, có độ lớn P = m.g (gọi là trọng lượng của vật)
Em hãy cho biết trọng lượng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Trọng lượng của một vật tỉ lệ với khối lượng của nó.
+ Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào vĩ độ địa lý và độ cao.

Củng cố bài học
+) Định luật II Niu-tơn: Véc tơ gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véc tơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véc tơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
+) Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
+) Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật phải bằng không.
Biểu thức định luật :
Bài tập vận dụng 1
Câu nào sau đây là đúng?
A. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Đáp án đúng là: phương án C
Bài tập vận dụng 2

.
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất, thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s, thì quả bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 0,01 m/s
B. 2,5 m/s
C. 0,1 m/s
D. 10 m/s
Giải
Gia tốc mà quả bóng thu được:
Vận tốc của quả bóng khi bay đi là:
Đáp án đúng là: phương án D
v = vo + a.t = 0 + 500.0,02 = 10 (m/s)
Bài tập vận dụng 3
Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Tính lực tác dụng vào vật?
Giải
Gia tốc mà vật thu được :
Lực tác dụng vào vật là: F = m.a = 50.0,49 = 24,5 (N )
áp dụng công thức v2 - v02 = 2.a.S ta có:
Đáp số : 24,5 N
Nhiệm vụ về nhà
Về nhà các em làm các bài tập còn lại của sách giáo khoa và các bài tập 2.7 , 2.8 , 2.9 , 2.10 sách bài tập vật lý 10 nâng cao.
Ôn tập bài Định luật I Niu-tơn và bài Định luật II Niu-tơn.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các em học giỏi.
Xin chân thành cảm ơn! Hẹn gặp lại
kiĨm tra b�i cị
Hãy nhắc lại định nghĩa lực? Cách biểu diễn véc tơ lực?
Trả lời:
Lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Lưc là đai lượng vec tơ.
Véc tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên:
- Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực
- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực
- Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực.
kiểm tra bài cũ
Ph�t biĨu ��nh lu�t I Niu-t�n? N�u � ngh�a cđa ��nh lu�t ?
Trả lời:
Định luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
ý nghĩa của định luật : Định luật này nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật. Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. Tính chất đó gọi là quán tính. Lực không phải là nguyên nhân để duy trì chuyển động.
Câu hỏi suy luận
N�u hỵp l�c t�c dơng l�n v�t kh�c kh�ng th� v�t s� chuyĨn ��ng nh� th� n�o
Gia tốc của vật phụ thuộc vào lực tác dụng như thế nào
?
?
kiĨm tra b�i cị
Th� n�o l� ph�p tỉng hỵp l�c? N�u quy t�c tỉng hỵp l�c?
Trả lời:
Tỉng hỵp l�c l� thay th� nhiỊu l�c t�c dơng ��ng th�i v�o m�t v�t b�ng m�t l�c c� t�c dơng gi�ng hƯt nh� t�c dơng cđa to�n b� nh�ng l�c �y.
Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo ( kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những véc tơ biểu diễn
hai lực thành phần.
nguon VI OLET