KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu1: - Phát biểu định luật I Niutơn?
Câu2: - Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn?
Câu3:- Nêu 2 ví dụ về tính “ì” và tính “đà” của
chuyển động?
Câu4. Một vật đang đứng yên nếu ta tác dụng vào
nó các lực cơ học bù trừ lẫn nhau thì:
đứng yên
B. chuyển động thẳng đều
C. chuyển động đều
D. chuyển động thẳng đều sau đó dừng lại
Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
Bài 15
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
1. Quan sát
2. Định luật
Biểu thức
Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì:
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
II. CÁC YẾU TỐ CỦA VECTƠ LỰC
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều
của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
 Độ lớn của lực : F = m.a
1N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1m/s2.
Định nghĩa đơn vị của lực:
III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
VD: một HS di chuyển một quyển sách, sau đó
lại di chuyển một thùng lúa (20kg). Hỏi trong
trường hợp nào thì học sinh di chuyển dễ dàng
hơn tại sao?
Vậy, vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó làm
thay đổi vận tốc, tức là có mức quán tính càng lớn.
Cho nên khi đi xe gắn máy, ôtô.. thì ta không nên thắng
đột ngột
IV. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
Điều kiện cân bằng của một chất điểm :
Gia tốc của một chất điểm :
Điều kiện cân bằng của một chất điểm là : Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không (hệ các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng).
Nhiều lực tác dụng lên quả bóng bay nhưng nó vẫn đứng yên.
V. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VẬT
Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Độ lớn của trọng lực :
P = m.g (trọng lượng)
 CỦNG CỐ :
. Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
2. Nếu hợp lực tác dụng lên vật có hướng
không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay
khi đó:
A. vận tốc của vật tăng lên 2 lần.
B. vận tốc của vật giảm đi 2 lần
C. gia tốc của vật giảm đi 2 lần
D. gia tốc của vật tăng lên 2 lần
A.1N B. 2N


C. 5N D. 50N
4. Nếu một vật chịu tác dụng của một lực 10N thì gia tốc thu được là 2m/s2, Còn nếu gia
tốc thu được là 1m/s2 thì lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 1m/s2 B. 2 m/s2


C. 0,5m/s2 D. 0,2m/s2
5. Một vật có khối lượng 2kg chịu tác dụng
của một lực F thì thu được gia tốc là 1m/s2,
Nếu ta thay vật đó bằng một vật khác có
khối lượng gấp đôi thì gia tốc thu được:
Nhiệm vụ về nhà
-Học và làm bài tập trang 69,70 SGK
-Tìm và giải thích các hiện tượng liên quan đến định luật II Newton, các ứng dụng của nó.
2. Tìm thêm các phương án kiểm nghiệm tính đúng đắn của định luật II Newton.
3. Chuẩn bị bài mới:
-1 sợi dây.
-định luật III sẽ nghiên cứu về vấn đề gì?
nguon VI OLET