BÀI 40:
các định luật kepler. chuyển động của vệ tinh
Bài 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊPLE.
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH
Ptolemy
Thuyết địa tâm
1. Mở đầu về thiên văn học
Trái đất là trung tâm của vũ trụ, các hành tinh chuyển động xung quanh Trái Đất theo quỹ đạo tròn
Thuyết địa tâm
Thuyết Nhật tâm
Copernicus


Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ, các hành tinh
chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo là tròn


Thuy?t nhật tâm
Hệ mặt trời
Thái dương hệ
QqQuan s�t chuy?n d?ng c?a c�c h�nh tinh
* Kê-ple
Kê-ple (1571-1630, người Đức) năm 1619 đã tìm ra ba định luật mô tả chính xác quy luật chuyển động của các hành tinh.
a
O
b
M
a
b
M
SƠ LƯỢC VỀ ELIP
MF1 + MF2 = 2a = hằng số
Bán trục nhỏ
Bán trục lớn
2. Các định luật Kê-ple
Định luật I Kê-ple
Định luật II Kê-ple

S1
S3
S2
Định luật III Kê-ple
3. Bài tập vận dụng
*?ng d?ng c?a d?nh lu?t K�-ple
- Có thể xác định được khối lượng của một thiên thể nếu biết khoảng cách R giữa nó với vệ tinh và chu kỳ T của vệ tinh đó
- Kết hợp với định luật vạn vật hấp dẫn, là cơ sở để tìm ra các hành tinh mới trong hệ Mặt Trời.
- Các định luật Kê-ple áp dụng đúng cho chuyển động của các vệ tinh
Một số hình ảnh về vệ tinh nhân tạo
V? tinh nh�n t?o d?u ti�n: Sp�t-nhích - Li�n Xơ (4/10/1957)








Spút-nhích 1 Spút-nhích2
Vệ tinh vi-na-sat 1
a. Vệ tinh nhân tạo
Khi vật bị ném với vận tốc có giá trị đủ lớn, lực hấp dẫn của Trái Đất hút vật đóng vai trò là lực hướng tâm giữ vật quay quanh Trái Đất, ta nói vật trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
4. Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ
b. Tốc độ vũ trụ

Vận tốc vũ trụ cấp I: vI = 7,9 km/s Quỹ đạo tròn.

Khi 7,9 km/s < v < 11,2 km/s
Quỹ đạo chuyển động hình elip
Vận tốc vũ trụ cấp II: vII = 11,2 km/s
 Quỹ đạo parabol.
.

.
Vận tốc vũ trụ cấp III: vIII = 16,7 km/s
 Vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời

Bài tập củng cố
nguon VI OLET