1/ Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm?
Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: I =

2/ Vẽ sơ đồ mạch điện có một nguồn điện không đổi, một khóa, hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp?

1/ Điện trở tương đương:




Thay các điện trở thành phần R1 và R2 trong đoạn mạch bằng một điện trở R mà hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch đó không thay đổi thì R được gọi là điện trở tương đương của hai điện trở thành phần R1 và R2.
Tiết 30. Định luật ôm cho đoạn mạch
có các điện trở mắc nối tiếp
2/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp:

Tiết 30. Định luật ôm cho đoạn mạch
có các điện trở mắc nối tiếp
I = I1 = I2
I = I1 = I2 = . . . = In
NT
3/ Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
Mắc mạch điện và lần lượt mắc các vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cả đoạn mạch điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Tiết 30. Định luật ôm cho đoạn mạch
có các điện trở mắc nối tiếp
U = U1 + U2
U = U1 + U2 + . . . + Un

4/ Điện trở của đoạn mạch nối tiếp:





áp dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch, ta có:
U = I.R U1 = I.R1 U2 = I.R2
Vì U = U1 + U2
Nên I.R = I.R1 + I.R2

R = R1 + R2
R = R1 + R2 + ... + Rn

Bài tập
Đề bài: Trả lời:
Tiết 30. Định luật ôm cho đoạn mạch
có các điện trở mắc nối tiếp
Ta có: U1 = I1.R1 (1)
U2 = I2.R2 (2)

=

Mà I1 = I2

=

Hai điện trở 6,0 ? và 9,0? mắc nối tiếp. Tính hiệu điện thế của mỗi điện trở và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp, biết rằng cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,25A.

Tiết 30. Định luật ôm cho đoạn mạch
có các điện trở mắc nối tiếp
Tóm tắt:
R1 = 6,0?
R2 = 9,0?
I = 0,25A
U1 = ?
U2 = ?
U = ?
Tiết 30. Định luật ôm cho đoạn mạch
có các điện trở mắc nối tiếp
nguon VI OLET