Kính chào các Thầy, cô giáo và các em học sinh
KIỂM TRA
- Thế nào là quá trình đẳng nhiệt, nêu mối quan hệ giữa các thông số trạng thái của một khối lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt?
Nhiệt độ không đổi, pV = const
- Đồ thị nào dưới đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
1. Thí nghiệm:
a. Bố trí thí nghiệm (Hình vẽ)
Quá trình biến đổi trạng thái của khí trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình gì?

Hãy dự đoán sự phụ thuộc của áp suất chất khí theo nhiệt độ khi thể tích không đổi, giải thích?
Nhiệt độ ban đầu 230C
áp suất pk = 1,01.105 Pa
t(0C)
h(mm)
350
36
p(Pa)
4
3
2
1
360
700
70
360
345
1380
138
347
1040
104
1. Thí nghiệm:
a. Bố trí thí nghiệm (Hình vẽ)
b. Thao tác thí nghiệm:
c. Kết quả thí nghiệm:
B là hằng số đối với một lượng khí nhất định áp dụng cho mọi khoảng biến thiên nhiệt độ
t = t - 0 = t
p = p - p0 = B.t => p = p0 + B.t = P0( 1 + )
Nếu nhiệt độ biến đổi từ 00C đến t0C, áp suất biến thiên từ p0 đến p thì
1. Thí nghiệm:
2. Định luật Saclơ:
p = p0(1 + γt) = p0 + p0γt
với độ-1 gọi là hệ số tăng áp đẳng tích
Trong quá trình đẳng tích, áp suất chất khí biến thiên theo hàm số bậc nhất với nhiệt độ
Đồ thị biểu diễn áp suất chất khí phụ thuộc nhiệt độ có dạng thế nào?
Đường đẳng tích
1. Thí nghiệm:
2. Định luật Saclơ:
3. Khí lý tưởng:
Chất khí tuân đúng theo định luật Bôilơ - Mariôt và định luật Saclơ
Các khí thực có tính chất gần đúng như khí lý tưởng, ở áp suất thấp có thể coi khí thực là khí lý tưởng
1. Thí nghiệm:
2. Định luật Saclơ:
3. Khí lý tưởng:
4. Nhiệt độ tuyệt đối:
Từ biểu thức của định luật Saclơ ta thấy p = 0 tại t = - 2730C. Đây là nhiệt độ thấp nhất mà không thể đạt tới được gọi là không độ tuyệt đối
Nhiệt độ tuyệt đối (nhiệt giai Kenvin): T = t + 273 (K)
Biểu thức của định luật Saclơ trong nhiệt giai Kenvin
t
0
- 273
p
p0
T
Hãy phát biểu định luật Saclơ theo nhiệt độ tuyệt đối?
LUYỆN TẬP
KẾT THÚC
Câu 1. Làm lạnh một lượng khí xác định có thể tích không đổi thì
B. áp suất khí không đổi
A. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi
D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm theo nhiệt độ
C. áp suất chất khí tăng
Sai.
Sai.
Đúng.
Sai.
Câu 2. Một bình có thể tích không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 270C dưới áp suất 300kPa sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 670C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là
B. 40kPa
A. 340kPa
D. 3,4kPa
C. 4,0kPa
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
Câu 3. Cho một lượng đựng trong bình kín ở áp suất p1 = 2atm, nhiệt độ t1 = 00C. Làm nóng khí đến nhiệt độ t2 = 1020C và giữ nguyên thể tích thì áp suất của khí trong bình là
B. 2,25atm
A. 3,00atm
D. 2,75atm
C. 2,50atm
Sai.
Sai.
Sai.
Đúng.
Câu 4. Một lượng hơi nước có nhiệt độ t1 = 1000C và áp suất p1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 thì áp suất của hơi nước trong bình là p2 = 1,13atm. Nhiệt độ t2 của hơi nước là
B. 148,50C
A. 1250C
D. 137,50C
C. 1580C
Đúng.
Sai.
Sai.
Sai.
- Đồ thị nào dưới đây không biểu diễn quá trình đẳng tích?
Xin chân thành cảm ơn
các thày, cô giáo
và các em học sinh!
nguon VI OLET