Nhắc lại kiến thức cũ
 Phát biểu định luật Bôilơ- Mariốt và viết biểu thức?
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
Nhắc lại kiến thức cũ
 Quá trình đẳng nhiệt là gì?
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi của lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi.
Quá trình biến đổi của lượng khí xác định khi thể tích không đổi gọi là quá trình gì?
Quá trình gì nhỉ ???
Quá trình gì nhỉ ???
Quá trình gì nhỉ ???
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi của lượng khí xác định khi thể tích không đổi.
BÀI 46:
ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ. NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI
1. Thí nghiệm:
Kết quả thí nghiệm:
Nhiệt độ ban đầu 230C, áp suất ban đầu pk = 1,01.105 Pa
Có thể coi một cách gần đúng:
B: là hằng số đối với một lượng khí nhất định.
Chú ý:
(1) đúng với mọi độ biến thiên t khác nhau.
Nếu nhiệt độ biến đổi từ 00C →t0C:
t = t -0 = t
Độ biến thiên áp suất:
p = p – p0
2. Định luật Sac-lơ
a/ Phát biểu định luật
Với mọi lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí.
Biểu thức:
: Hệ số tăng áp đẳng tích. Có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ.
3. Khí lý tưởng
Khí lý tưởng ( theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Bôilơ- Mariốt và Sac-lơ.
 Ở áp suất thấp,có thể coi mọi khí thực như là khí lý tưởng.
4. Nhiệt độ tuyệt đối
Khí lý tưởng ở nhiệt độ:
Thì:
:Điều này không thể đạt được
 t= -2730C: là nhiệt độ không thể đạt được và gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
4. Nhiệt độ tuyệt đối
Trong nhiệt giai Ken-vin, 1K bằng khoảng cách 10C.
 Không độ tuyệt đối (0K) ứng với nhiệt độ - 2730C
Gọi T: là nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin (nhiệt độ tuyệt đối).
t: nhiệt độ đo trong nhiệt giai Xen-xi-út.
T = t +273
Trong nhiệt giai Ken-vin, định luật Sac-lơ được viết lại như sau:
Đồ thị:
Đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
Ứng với các thể tích khác nhau thì có các đường đẳng tích khác nhau.
V1< V2
V1< V2
Trong tọa độ (p,V) đường đẳng tích là đường thẳng song song với trục Op
nguon VI OLET