ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG



Sinh viên: Nguyễn Tấn Tài
MSSV: 1060160
Lớp: SP Vật lý (K.32)
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Hệ kín
1.1. Định nghĩa hệ kín
1.2. Các trường hợp được xem là hệ kín
2. Các định luật bảo toàn
3. Định luật bảo toàn động lượng
3.1. Thí nghiệm
3.2. Định nghĩa động lương
3.3. Định luật bảo toàn động lượng
3.4. Thí nghiệm kiểm chứng
1. Hệ kín
1.1. Định nghĩa hệ kín
Một hệ được xem là kín nếu các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ. Hệ kín là một hệ cô lập.
1.2. Các trường hợp được xem là hệ kín
Hệ được xem là hệ kín nếu thõa các điều kiện sau:
 = 0
 # 0
Vd. Súng giật khi bắn hay đạn nổ

Thí dụ:
Xét hai bi tương tác không ma sát trên mặt phẳng ngang










Trường hợp này hệ được xem là hệ kín
p1
p2
F12
F21
N2
N1

2. Các định luật bảo toàn:
Khi khảo sát các hệ kín ta thấy:

 Một số định luật bảo toàn đối với hệ kín :
 Định luật bảo toàn khối lượng.
 Định luật bảo toàn động lượng.
 Định luật bảo toàn năng lượng.

Định luật bảo toàn rất quan trọng vì nó áp dụng cho mọi hệ kín từ vi mô đến vĩ mô

3. Định luật bảo toàn động lượng:
3.1.Tương tác của 2 vật trong 1 hệ kín:
Gọi m1, v1 v’1
Gọi m2, v2 v’2
: thời gian tương tác.

Theo ĐL 2 NT:

Theo ĐL 3 NT:
3.2. Động lượng:




3.3. Định luật bảo toàn động lượng:
 Đối với hệ kín gồm 2 vật:
 Đối với hệ kín gồm n vật:



Định luật bảo toàn động lượng:
Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn

3.4. Thí nghiệm kiểm tra:
Để kiểm tra được


ta cần phải xác định được
- Ta có
chỉ cần xác định thêm

Ví dụ: cho m2 = 2.m1 =>S1 = 2.S2
S1
S2
h
m1
m2
s1
s2
h
1. Định nghĩa thế nào là hệ kín ?
2. Trong thực tế những hệ nào được xem là hệ kín ?
3. Định nghĩa động lượng ?
4. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ?

CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
nguon VI OLET