Bài 4
đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ toạ độ
( 1 tiết)
Câu hỏi:
1) Nhắc lại định nghĩa đồ thị hàm số?

2) Hãy nêu dạng đồ thị của hàm số:
bậc nhất, bậc hai, y = x3 ?

3) Chỉ ra trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của đồ thị hàm số y = x2, y = x3
y = x2
y = x3
Quan sát đồ thị hàm số sau và cho biết:
có cách nào đưa phương trinh đường cong ở dạng 2 về đơn giản như ở dạng 1 được không?
Dạng1
Dạng 2
Ta thay hệ toạ độ mới:
Thay hệ toạ độ oxy bởi IXY
Bài toán 1: I(x0;y0), M(x;y) đối với hệ toạ độ Oxy. M(X,Y) đối với hệ toạ độ IXY.
Hãy tim biểu thức liên hệ giưa (x;y) và (X;Y)?
( I(x0;y0), M(x;y) đối với hệ toạ độ Oxy.
M(X,Y) đối với hệ toạ độ IXY)
Củng cố:
Kết luận: bài 1:
bài 2: đáp án c)
Bài toán 2: đường cong (c) có phương trinh y = f(x) đối với hệ toạ độ oxy. Viết phương trinh của (c) đối với IXY
Kết luận: Y = f(X + x0) - y0
Gợi ý: Bài tập 3
b) y = (x+1)3 + 2 <=> Y + 2 = X3 +2 <=> Y = X3 => là hàm số lẻ. Vậy I là tâm đối xứng
Nhận xét gi về I(x0;y0) khi hàm số Y = g(X) là hàm số lẻ?
Hàm số Y = g(X) là hàm số lẻ =>I(x0;y0) là tâm đối xứng của đồ thị (c).
a) I(1;2)
b) I(1;-2)
c) I(-1;2)
d) I(-1;-2)
Gợi ý: Bài tập 4: đặt
Tổng kết bài: Các em hãy cho biết nhưng kiến thức các em đã học trong tiết này?
Qua bài này các em cần nắm được:
1. Kiến thức: + công thức chuyển hệ toạ độ trong phép tịnh tiến theo

+ phương trnh của (c) đối với IXY :
+ Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số.

Hàm số Y = g(X) là hàm số lẻ =>I(x0;y0) là tâm đối xứng của đồ thị (c).
Y = f(X + x0) - y0
Tổng kết bài:
Câu hỏi, bài tập:
1. Nếu phương trinh của (c) đối với hệ toạ độ IXY là hàm số chẵn thi trục đối xứng của (c) có phương trinh như thế nào?
2. BTVN: 29,30,31,32(T27 - SGK giải tích 12 NC )

Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ
xin chân thành cxảm ơn!
nguon VI OLET