VÀ PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TỌA ĐỘ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
11/10/2005
Nhắc lại định nghĩa đồ thị của hàm số:
Định nghĩa:
Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập hợp D là tập hợp
G={(x; f(x)) / x  D}.
Người ta còn nói đồ thị của hàm số y=f(x) là đường cong có phương trình y=f(x).
11/10/2005
Giả sử I là một điểm của mặt phẳng và (xo; yo) là tọa độ của điểm I đối với hệ tọa độ Oxy.
Giả sử M là một điểm bất kỳ có (x; y) là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ Oxy và (X; Y) là tọa độ của điểm M đối với hệ tọa độ IXY. Khi đó:
hay
Do đó
0
M
y
Y
x
X
yo
xo
Gọi là công thức chuyển hệ trục tọa độ trong phép tịnh tiến theo véctơ
1. Phép tịnh tiến hệ tọa độ và công thức chuyển hệ tọa độ:
11/10/2005
Giả sử (C) là đồ thị của hàm số y=f(x) đối với hệ tọa độ Oxy.
Đối với hệ tọa độ Oxy đồ thị (C) có phương trình là y=f(x).
Giả sử M là một điểm bất kỳ có (x; y) và (X; Y) là tọa độ của điểm M theo thứ tự đối với hệ tọa độ Oxy và IXY. Khi đó:
ta có
Áp dụng công thức chuyển hệ trục trong phép tịnh tiến theo véctơ :
2. Phương trình của đường cong đối với hệ tọa độ mới:
Vậy, phương trình đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY là:
11/10/2005
Ví dụ 1:
a) Tìm tọa độ đỉnh I của Parabol (P) có phương trình
b) Viết công thức chuyển hệ trục trong phép tịnh tiến theo véctơ và viết phương trình của Parabol (P) đối với hệ tọa độ IXY.
c) Có nhận xét gì về trục IY đối với Parabol (P) ?
11/10/2005
Ví dụ 2:
Cho đường cong (C) có phương trình:
a) Viết công thức chuyển hệ trục trong phép tịnh tiến theo véctơ và viết phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY.
b) Từ đó suy ra rằng I là tâm đối xứng của đường cong (C).
và điểm I(2; -1).
Vấn đề dặt ra là: cách xác định điểm I?
Bài tập : BTSGK
11/10/2005
Bài tập : BTSGK
nguon VI OLET