KIỂM TRA BÀI CŨ
CHÚC MỪNG
CHÚC MỪNG
CHÚC MỪNG
CHÚC MỪNG
CUỘC ĐUA KỲ THÚ
Truyện cổ tích gì?
Là loại truyện kể dân gian, kết quả của trí tượng dân gian, xoay quanh cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật (mồ côi, bất hạnh, thông minh…)
Là loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử.
Là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.
a
Truyện cổ tích thường
bắt đầu bằng cụm từ gì?
Ngày xưa,
Truyện cổ tích thường có kết thúc như thế nào?
Kết thúc
có hậu
Truyện cổ tích thường
kể theo ngôi số mấy?
Ngôi số 3
Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích nhằm?
A. Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội
B. Giúp trừng trị cái ác tốt hơn
C. Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội
D. Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng, góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện
D
Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho kiểu người nào trong xã hội?
A. Kiểu người bị bóc lột
B. Kiểu người chịu nhiều bất hạnh
C. Kiểu người gặp nhiều may mắn
D. Kiểu người bị hắt hủi, coi thường
B
Truyện Sọ Dừa phản ánh khát vọng gì của dân gian
A. Mong cuộc sống giàu vật chất
B. Công bằng xã hội, cái thiện thắng cái ác
C. Khát vọng đỗ đạt, mang hiển vinh về cho gia đình
D. Ước mong về xã hội không còn nghèo đói
B
Truyện Sọ Dừa, kể theo trình tự nào?
Thời gian
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của tác giả nào?
 a. Lâm Thị Mỹ Dạ
 b. Trần Đăng Khoa
 c. Phan Thị Vàng Anh
 d. Phan Thị Thanh Nhàn
a
Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?
"Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì"
 a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
b. Trâu buộc ghét trâu ăn
 c. Lá lành đùm lá rách
 d. Ở hiền gặp lành

d
Câu thơ "Thị thơm thì giấu người thơm“ (Truyện cổ nước mình) gợi em nhớ tới truyện cổ nào?
 a. Đẽo cày giữa đường
 b. Bông hoa cúc trắng
 c. Sọ Dừa
 d. Tấm Cám
d
 Tại sao tác giả Truyện cổ nước mình lại viết “ Tôi yêu truyện cổ nước tôi”?
a. Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những truyền thống quý báu của cha ông: công bằng, nhân ái, độ lượng,...
 b. Vì truyện cổ giúp tác giả ru trẻ ngủ ngon.
 c. Vì truyện cổ nước nhà rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.
 d. Vì truyện cổ lưu lại những bài học quý báu của cha ông: chăm chỉ, đùm bọc, ở hiền...
c
Đọc mở rộng thể loại:

NON-BU VÀ HENG-BU

( Văn học dân gian Hàn Quốc)
PHIẾU BÀI TẬP
Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
Theo thời gian
bắt đầu bằng cụm từ “ngày xưa” kết thúc có hậu
Có yếu tố hoang đường kỳ ảo.
Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
Thuộc kiểu nhân vật bất hạnh
Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
Nhân vật người em bộc lộ phẩm chất hiền lành, tốt bụng, có tám lòng nhân hậu.
Người anh trai tham lam, độc ác, tàn nhẫn.
Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
- Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác, người hiền lành sẽ được đền đáp xứng đáng, kẻ độc ác bị trừng trị.
Em hãy kể tên một số truyện cổ tích mà em biết có kết thúc có hậu, thể hiện được công bằng xã hội?
Tấm cám
Thạch Sanh
Cây kế
Cây tre tram đốt
….
Sắp xếp các sự việc sau theo trình tự của câu chuyện Non – bu và Heng – bu.
Ngày xưa, ở làng nọ có hai anh em Non –bu và Heng – bu.
Heng-bu cứu con chim nhạn non khỏi trăn, bang bó vết thương cho chim.
Non –bu biết vậy đến mắng Heng –bu vì nghĩ ăn trộm.
Non –bu lấy hết tài sản của người em nhưng Heng –bu không oán trách.
Lũ lụt mất mùa, Heng –bu nhờ anh giúp đỡ nhưng người anh đuổi đi.
Chim mang tới hạt bầu. Khi Heng –bu hái quả xuống mở ra toàn châu báu, …Heng-bu trở nên giàu có.
Heng –bu biết tin đến tìm và bảo gia đình anh tra về ở cùng.
Non –bu bẻ gãy chân chim non rồi tự bang lại, chim mang đến hạt bầu. Sau khi mở ra toàn yêu tinh, trộm cướp. Non –bu trở thành ăn mày.

1, 4, 5,2,6,3,8,7
DẶN DÒ
- Ôn lại phần tri thức văn học.
Đọc kỹ truyện Sọ Dừa.
Chuẩn bị bài viết: Kể lại một chuyện cổ tích
KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH
KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH
Truyện Sọ Dừa
Ngôi thứ ba
Sọ Dừa
Truyện kể về nhân vật Sọ Dừa có hình dạng xấu xí, nhưng rất thông minh và có nhiều tài năng. Chàng đã trải qua nhiêu gian nan thử thách nhưng cuối cùng đã có một cuộc sống hạnh phúc.
I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
TRI THỨC VĂN BẢN
-Truyện dân gian kể về những câu chuyện có sẵn.
Nhân vật quen thuộc: tài giỏi, dũng sĩ, bất hạnh , xấu xí …
Ngôi thứ ba
-Truyện dân gian kể về những câu chuyện có sẵn.
Nhân vật quen thuộc: tài giỏi, dũng sĩ, bất hạnh , xấu xí …
Ngôi thứ ba
-> Khi kể lại truyện cổ tích cần có nhưng đặc điểm trên nhưng người kể cần kể bằng lời văn của mình ( cách kể thông thường).
-> Người kể có thể kể ngôi thứ nhất, đóng vai nhân vật( cách kể sáng tạo ).
THỰC HÀNH VIẾT
BƯỚC 1: TRƯỚC KHI VIẾT
Lựa chọn đề tài:
Mục đích :
Người đọc:
Câu chuyện em chọn:
BƯỚC 2
- Truyện có tên
Vì sao em chọn
Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
Truyện có những nhân vật
Bao gồm các sự việc :
+ Sự việc 1
+ Sự việc 2
+ Sự việc 3
Kết thúc
Cảm nghĩ
* Tìm ý :
BƯỚC 2: Lập dàn ý
Giới thiệu:
- Tên truyện
- Lí do muốn kể lại truyện
Trình bày :
- Nhân vật
- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện
Kể truyện theo trình tự thời gian
+ Sự việc 1
+ Sự việc 2
+ Sự việc
……
Nêu cảm nghĩ về truyện vừa kể
Giới thiệu:
- Tên truyện
- Lí do muốn kể lại truyện
Viết theo dàn ý
Ngôi kể thứ ba
Sử dụng lời kể của mình

Bước 4:Xem lại và chỉnh sửa
NÓI VÀ NGHE


KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH
Tại sao cô Út bằng lòng lấy nhân vật Sọ Dừa?
A. Vì thương hại Sọ Dừa
B. Biết Sọ Dừa khôi ngô, tuấn tú
C. Hiểu và coi trọng giá trị bên trong của Sọ Dừa
D. Cảm nhận được tương lai tốt đẹp của Sọ Dừa
Câu 1. Truyện Sọ Dừa thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết.
B. Cổ tích.
C. Thần thoại.
D. Trường ca.
Câu 2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai trong trường hợp nào?
A. Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử, sau đó bà mang thai.
B. Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai.
C. Người mẹ nằm mộng thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai.
D. Người mẹ hái củi trong rừng vào một hôm nắng to, bà khát nước và uống nước trong một cái sọ dừa, từ đó bà mang thai.
Câu 3. Lúc mới sinh ra, Sọ Dừa là người như thế nào?
A. Khôi ngô, tuấn tú và rất thông minh.
B. Không biết nói, không biết cười, suốt ngày chỉ biết khóc. C. Không có chân và tay, thân hình tròn như một quả dừa nhưng biết nói và rất thông minh.
D. Có tay nhưng không có chân, suốt ngày lăn lóc khắp nhà.
Câu 4. Công việc có ích đầu tiên mà Sọ Dừa làm cho mẹ khi lớn lên là gì?
A. Ra đồng gặt lúa giúp mẹ.
B. Đi ở cho nhà phú ông, làm công việc chăn bò.
C. Đàn hát cho mẹ nghe khi mẹ mệt nhọc.
D. Ở nhà chăn bò giúp mẹ.
Câu 5. Trong truyện Sọ Dừa, con gái út của nhà phú ông là người như thế nào?
A. Xấu xí và rất độc ác.
B. Xinh đẹp nhưng rất độc ác.
C. Xấu xí, cục mịch nhưng tốt bụng.
D. Xinh đẹp, hiền lành, có tính hay thương người.
Câu 6. Trong truyện Sọ Dừa, Sọ Dừa có biệt tài gì?
A. Thổi sáo rất hay, tiếng sáo véo von khiến người nghe rất dễ chịu.
B. Vẽ tranh rất đẹp, nhất là những lúc chăn bò.
C. Có tài ăn nói và kể chuyện.
D. Biến hóa khôn lường, thường xuyên giúp dân diệt trừ yêu quái.
Câu 8. Trước khi đi sứ, Sọ Dừa đã trao lại cho vợ những vật dụng gì?
A. Một gói bạc và một con dao.
B. Một hòn đá lửa, hai quả trứng gà và một con dao.
C. Một cái trâm cài và một con dao.
D. Một hòn đá lửa, hai quả trứng gà và một gói bạc.
Câu 9. Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyện cổ tích?
A. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật như nhân vật bất hạnh, có tài năng lạ thường... B. Truyện thường chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì.
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
Câu 10. Việc Trạng nguyên và cô gái út đoàn tụ sau bao nhiêu trắc trở thể hiện ước nguyện gì về công lí xã hội?
A. Ước mơ về sự công bằng: những người tài giỏi, hiền lành sẽ được hưởng hạnh phúc, những người độc ác sẽ bị trừng trị thích đáng.
B. Ước mơ đổi đời: những người có thân phận thấp kém, xấu xí sẽ trở thành người có công danh và xinh đẹp.
C. Ước mơ có một cuộc sống tốt đẹp và bình an.
D. Cả A, B và C đều đúng.
nguon VI OLET