TRƯỜNG THPT Ph� H?u
chúc các em học tốt !
nhiệt liệt chào mừng CáC THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ THAO GIảNG
11A5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng?
Câu 2: Bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?
Trả lời: Khi nhiệt độ tăng thì ion dương ở các nút mạng dao động càng mạnh, làm cản trở chuyển động của các electron tự do càng nhiều nên điện trở của kim loại tăng.
Trả lời: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Dòng điện trong chất điện phân
Bài 14
Vật (chất) cách điện: không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích tự do.
Vật (chất) dẫn điện: có chứa các điện tích tự do.
I. THUY?T DI?N LI
Trong dung dũch, caực hụùp chaỏt hoựa hoùc nhử axit, bazụ vaứ muoỏi bũ phaõn li (moọt pha�n hoaởc toaứn boọ) thaứnh caực nguyeõn tửỷ (hoaởc nhoựm nguyeõn tửỷ) tớch ủieọn goùi laứ ion; ion coự theồ chuyeồn ủoọng tửù do trong dung dũch vaứ trụỷ thaứnh haùt taỷi ủieọn.
Ví dụ:
H2SO4
2H+ + SO42-
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
(NH4)OH
(NH4)+ + (OH)-
NaCl
Na+ + Cl-
- Moói ion mang moọt soỏ nguyeõn ủieọn tớch nguyeõn toỏ. Khi ion laứ moọt nguyeõn tửỷ tớch ủieọn, soỏ ủieọn tớch nguyeõn toỏ cuỷa ion laứ hoựa trũ cuỷa nguyeõn toỏ aỏy.
VD: Nếu q là ion Al3+ thì n = 3 ? q = 3.1,6.10-19 = 4,8.10-19 C
Nếu q là ion Fe2+ thì
n = 2
? q = 2.1,6.10-19 = 3,2.10-19 C
Phải chăng chỉ có dung dịch bazơ và muối mới có thể phân li thành các ion?
Chuyển động nhiệt mạnh trong muối hoặc bazơ nóng chảy cũng làm các phân tử này phân li thành các ion tự do như các dung dũch.
I.THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Trong dung dũch, caực hụùp chaỏt hoựa hoùc nhử axit, bazụ vaứ muoỏi bũ phaõn li (moọt pha�n hoaởc toaứn boọ) thaứnh caực nguyeõn tửỷ (hoaởc nhoựm nguyeõn tửỷ) tớch ủieọn goùi laứ ion; ion coự theồ chuyeồn ủoọng tửù do trong dung dũch vaứ trụỷ thaứnh haùt taỷi ủieọn.
- Moói ion mang moọt soỏ nguyeõn ủieọn tớch nguyeõn toỏ. Khi ion laứ moọt nguyeõn tửỷ tớch ủieọn, soỏ ủieọn tớch nguyeõn toỏ cuỷa ion laứ hoựa trũ cuỷa nguyeõn toỏ aỏy.
- Caực dung dũch muoỏi, axit vaứ bazụ hoaởc muoỏi, bazụ noựng chaỷy ủửụùc goùi laứ chaỏt ủieọn phaõn.
Text in
here
Dòng điện là gì?
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
Trong dung dịch điện phân có các điện tích tự do (hạt tải điện nào)?
+
-
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Do có sự phân ly thành các ion dương và ion âm.
Hãy tiếp tục quan sát
K
A
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào ?
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Chuyển động hỗn độn
K
A
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
+
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có . . . . . . . của các . . . . . . . . . cùng chiều điện trường và các . . . . . . . đi ngược chiều điện trường.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
+
-
ion dương
ion âm
hướng
K
A
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
+
+
-
K
A
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Anôt (KH: A): cực dương (điện cực nối với cực dương của nguồn).
Catôt (KH: K): cực âm (điện cực nối với cực âm của nguồn).
Cation: ion dương chạy về phía catôt.
Anion: ion âm chạy về phía anôt.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm đi ngược chiều điện trường.
Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại? Vì sao?
* Chaỏt ủieọn phaõn daón ủieọn keựm hụn kim loaùi.
* Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo. Tới điện cực chỉ có electron đi tiếp còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân.
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải là chất điện phân hay không, ta có thể làm cách nào?
Cách làm: Nhúng hai điện cực vào dung dịch và nối hai điện cực đó với một nguồn điện, sau đó quan sát hiện tượng diễn ra ở các điện cực. Nếu có các phản ứng phụ xảy ra ở các điện cực thì môi trường dẫn điện đó là chất điện phân.
* Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
Mạđiện : ứng dụng hiện tượng điện phân để phủ một lớp kim loại lên đồ vật.

Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Luyện kim : ứng dụng hiện tượng dương cực tan trong luyện kim để tinh chế kim loại
* Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là?
A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
Câu 3. NaCl và KOH đề là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì:
A. Na+ và K+ là cation
B. Na+ và OH- là cation
C. Na+ và Cl- là cation
D. OH- và Cl- là cation
DẶN DÒ
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập trắc nghiệm 8 trong SGK trang 85.
- Chuẩn bị cho phần tiếp theo của bài 14.
1/ Thế nào là hiện tượng dương cực tan?
Điều kiện để có hiện tượng dương cực tan xảy ra?
2/ Dựa vào lý thuyết nào để tính khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực?
nguon VI OLET