Chào Mừng Thầy Và Các Bạn Đến Với
Bài Thuyết Trình Của Tổ 3
Chương III
Dòng Điện Trong Các Môi Trường
Dòng Điện Trong Kim Loại

Dòng Điện Trong Chất Điện Phân

Dòng Điện Trong Chất Khí
Bài 15: Dòng Điện Trong Chất Khí
Chất khí là môi trường cách điện
Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường
Bản chất dòng điện trong chất khí
I. CHẤT KHÍ LÀ MÔI TRƯỜNG CÁCH ĐiỆN
Thực tế đời sống cho thấy không khí nói riêng (hay chất khí nói chung) không dẫn điện.

Trên các đường dây tải điện, người ta chỉ dùng các cọc sứ để ngăn không cho điện truyền từ dây dẫn điện vào cột điện, mà không cần làm gì để ngăn điện truyền từ dây này sang dây khác qua không khí.
Các công tắc điện trong gia đình, khi cắt điện người ta cũng chỉ cần tạo ra một khe không khí rộng khoảng vài milimét giữa hai tiếp điểm
Hai tiếp điểm
Khe không khí
Kết luận
Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hòa điện.
=>chất khí không có hạt tải điện.
II. SỰ DẪN ĐiỆN CỦA CHẤT KHÍ TRONG ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
Tích điện cho điện nghiệm, hai lá kim loại xòe ra, sau một thời gian, hai lá kim loại khép lại, chứng tỏ điện tích trữ trong kim loại đã mất dần, vì điện đã truyền qua không khí ở điều kiện thường tới các vật khác

*V: Vôn kế.
*A,B: hai bản cực kim loại.
*E: nguồn điện có sđđ vài chục vôn.
*G: điện kế nhạy.
*Đ: ngọn đèn ga.
*R: biến trơ.�
V
G
R
A
B
E
Đ
Đốt bằng đèn ga kim điện kế lệch đáng kể khỏi vị trí số 0
V
G
R
A
B
Đ
KẾT LUẬN
Ngọn lửa ga và bức xạ của đèn thủy ngân
đã làm tăng mật độ hạt tải điện trong chất
khí
III. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
1. Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa
2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực
1.Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa

Ngọn lửa ga là tác nhân ion hóa, tách phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do
Electron tự do lại kết hợp với phân tử khí trung hòa thành ion âm
Các hạt tích điện này là hạt tải điện trong chất khí
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
-
-
-
-
Kết luận
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra
Quá trình dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm
U(V)
I(A)
O
Ibh
U đủ lớn
b
a
c
U nhỏ
U quá lớn
U1
U2
I>Ibh
-Đoạn Oa:U nhỏ, dòng điện I tăng theo U.
-Đoạn ab:U đủ lớn, dòng điện đạt Ibh
-Đoạn bc:Uquá lớn:I tăng nhanh khi U tăng.
2. Qu� trình d?n di?n khơng t? l?c c?a ch?t khí
Kết Luận
Quá trình dẫn điện của chất khí mà ta vừa mô tả là quá trình dẫn điện không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực

Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy ra gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện
+
+
+
+
+
+
+
_
+
E
+
Kết luận

Khi điện trường đủ lớn, động năng của electron cũng đủ lớn để khi va chạm với phân tử trung hòa thì ion hóa nó, biến nó thành electron tự do và ion dương. Quá trình diễn ra theo kiểu thác lũ làm mật độ hạt tải điện tăng mạnh cho tới khi electron đến anốt. Chất khí trở nên dẫn điện tốt hơn, và dòng điện chạy qua chất khí tăng
Câu hỏi:
Khi có quá trình nhân số hạt tải điện thì cường độ điện trường tại các điểm khác nhau ở giữa hai bản cực có giống nhau không? Vì sao?
Trả lời:


Vì một electron chỉ sinh được một số hữu hạn
hạt tải điện, nên tuy dòng điện có tăng nhưng nó
vẫn phụ thuộc vào số hạt tải điện ban đầu được
ion hóa trong chất khí.
Thành Viên Toå 3
Trần Ngọc Anh
Phan Kiều Oanh
Nguyễn Hồng Ngọc
Trương Minh Ngọc
Nguyễn Thị Minh Hậu
Nguyễn Hàn Thảo Nhi
Nguyễn Thụy Ngọc Hà
Trần Thị Thu Hà
Đặng Ngọc Ánh
Thanks for watching
nguon VI OLET