1. Khánh Phương
2. Lê Ngọc Trâm
3. Vũ Hồng Vân
4. Lê Thị Bảo Ngọc
5. Lưu Nhật Hoà

BÀI 34:
ĐỘNG NĂNG
ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
I. Động năng
Quan sát hình 34.1 (SGK/160)

- Quả nặng khi chuyển động có thể sinh công => quả nặng đạ có một năng lượng.
Năng lượng này phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật chuyển động và được gọi là động năng.
Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
Trong đó:
Wđ: động năng (J)
m: khối lượng của vật (kg)
v: vận tốc của vật (m/s)
a) Định nghĩa
Wđ =½ mv2
C1:
Tại sao trong một tai nạn giao thông, ôtô có tải trọng càng lớn và chạy càng nhanh thì hậu quả tai nạn do nó gây ra càng nghiêm trọng ?
- tải trọng (P) càng lớn khối lượng lớn
- chạy càng nhanh vận tốc lớn
=> Động năng lớn
C2:
Một người ngồi trong toa xe đang chuyển động có động năng bằng 0 hay khác 0 ?
toa xe đang chuyển động nhưng người không chuyển động v = 0
khối lượng của người là không đổi
=> Động năng không đổi


Nhận xét:
Động năng là đại lượng vô hướng và luôn luôn dương.
Động năng có tính tương đối.
Công thức xác định động năng của chất điểm chuyển động và cũng đúng cho vật chuyẻn đông tịnh tiến, vì khi đó mọi điểm của vật có cùng một vân tốc.
b) Ví dụ
m1=10g
= 0.01kg
v1 =600m/s
m2 =58kg
v2 = 8 m/s
Bài giải:
Động năng cuả đạn
Wđ = ½ m1v = ½.0,01.6002= 1 800 J
Động năng cuả VĐV
Wđ = ½ m1v = ½.58.82= 1 856 J

Mặc dù khối lượng của đạn rất nhỏ so với khối lượng VĐV nhưng động năng cuả đạn và động năng cuả VĐV xấp xỉ bằng nhau => yếu tố vân tốc có ảnh hưởng rất mạnh đối với giá trị động năng (động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc).
II. Định lí động năng
F
V2
V1
F
s
2
1
Ta có : v22 –v12 = 2as

F=ma
Công do lực F thực hiện trên độ dời s từ vị trí 1
đến vị trí 2



Kết quả:

=>
Công thức:

Độ biến thiên động năng cuả một vật bằng công của
ngoại lưc tác dụng lên vật.

A>0 => Wđ2 > Wđ1: động năng của ngoại lực tăng, ngoại lực sinh công dương.
A<0 => Wđ2 < Wđ1: động năng của ngoại lực giảm, ngoại lực sinh công âm.

A12= Wđ2 – Wđ1
m= 5.103 kg
g = 10 m/s2
s = 530m
v2 = 60m/s
v1 = 0m/s
Fc = 0.02 P
=0.02mg
=103N
A12= Wđ2 – Wđ1




(Fk-Fc).s

(Fk-103).530 = 5.103.602 -0

Fk 1,8.104N
nguon VI OLET