Chào mừng
quý thầy - cô
về dự tiết sinh học
Lớp 9
Trường THCS Kim Tân
Đột biến gen là gì ?Có mấy dạng đột biến ? Kể tên ?

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen
- Các dạng đột biến : Mất , thêm , thay thế 1 cặp nucleotit
.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2 . Hãy quan sát và mô tả cấu trúc hiển vi của Nhiễm sắc thể ?




- NTS thể hiện rõ ở kì giữa nguyên phân .
- Gồm 2 crômait ( NST chị em )gắn với nhau ở tâm đông ( eo thứ nhất ) và chia nó thành 2 cánh . Một số NST có eo thứ 2 .
- Mỗi cromatit gồm một đoạn AND và protein loại histon
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
Quat sát hình :Một số dạng đột biến cấu trúc NST
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Chỉ điểm bị đứt
Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau :
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
Quat sát hình :Một số dạng đột biến cấu trúc NST
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Chỉ điểm bị đứt
Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Mất đoạn H
Lặp lại đoạn BC
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
KẾT QUẢ
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấ trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn

Gồm các đoạn ABCDEFGH
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Mất đoạn H
Lặp lại đoạn BC
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Đột biến cấu trúc NST là gì ? Gồm những dạng nào ?
Đảo đoạn
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấ trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
Quan sát hình a, b,c :Một số dạng đột biến cấu trúc NST








a
b
c
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Em hãy nhận dạng các dạng đột biến sau ?

Chuyển đoạn
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
Nghiên cứu thông tin .
? Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
? Tác nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST ?
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST
? Vì sao các tác nhân trên lại gây ra đột biến cấu trúc NST?
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Quan sát hình sau .




Người bị đột biến ở mặt
Người bị đột biến ở tay
Lúa mạch thường
Lúa mạch đột biến
? Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.
Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66:
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.

Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này

? Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Phân biệt dạng đột biến trong 2 VD đó .





Đột biến: Mất đoạn – Có hại
Đột biến: Lặp đoạn – Có lợi
? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật.
Vì : Phá vỡ cấu trúc của NST, gây ra sự sắp xếp lại các đoạn , biến đổi cấu trúc NST => Thay đổi sự sắp xếp hài hòa các gen trên NST, thay đổi số lượng gen =>Gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.

? Vậy chúng ta cần phải làm gì để hạn chế đột biến cấu trúc NST ở người ?
- Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu , diệt cỏ
Có ý thức chống sản xuất , sử dụng vũ khí hoá học …
Vệ sinh môi trường
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

CỦNG CỐ

Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST ?


- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ
2 . Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ?
+ Khác nhau :
ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST




-Làm biến đổi cấu trúc của gen
- Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay cặp nucleotit
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ
2 . Đột biến gen và đột biến cấu trúc NST giống nhau ở điểm nào ?

+ Giống nhau :
- Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST )
- . Đều phát sinh từ tác động của môi trường ngoài và trong cơ thể
- Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật



Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi.

DẶN DÒ
- Học bài
Trả kời câu hỏi SGK
- Sưu tầm tranh ảnh Đông thực vật Đột biến nhiễm sắc thể
- Tìm hiểu Bệnh nhân Đao

Xin Chaân Thaønh Caûm Ôn
Thaày Coâ vaø Caùc Em Hoïc Sinh
nguon VI OLET