TỔNG QUAN DU LỊCH
Đề tài: Trình bày hiểu biết về du lịch văn hóa
Young pilot
1 Phạm Thu Hoài
2 Lê Thị Huyền My
3 Nguyễn Thị Ánh
4 Nguyễn Thanh Hòa
5 Trần Thị Hân
6 Phạm Vũ Hoàng
Du lịch văn hóa
1. Một số quan niệm về du lịch văn hóa
1.1 Định nghĩa
Theo luật du lịch Việt Nam năm 2017
Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với hoạt động hợp pháp khác.


Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
1. Một số quan niệm về du lịch văn hóa
1.2 Các điều kiện để phát triển du lịch văn hóa
2. Các loại hình du lịch văn hóa phổ biến ở Việt Nam
du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của con người địa phương, cũng là những giá trị về đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng và những giá trị tinh thần đặc sắc khác
2.1 Du lịch tâm linh
Du khách Việt Nam thường hội tụ về các điểm du lịch tâm linh phổ biến như: đền, chùa, đình, đài, lăng tẩm, miếu, tòa thánh, khu thờ tự, tưởng niệm và những vùng đất linh thiêng gắn liền với văn hóa truyền thống và lối sống tại địa phương nhằm thăm quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử, triết lý, cầu nguyện, cúng tế, chiêm bái, tri ân, báo hiếu, thiền, tham dự lễ hội tâm linh, ...
Thông qua đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm nhận, giá trị trải nghiệm và giải thoát trong tâm hồn của con người, cân bằng và củng cố những đức tin về tôn giáo và tín ngưỡng, đồng thời hướng du khách đến những giá trị chân, thiện, mỹ và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống chung của toàn xã hội
2.1 Du lịch tâm linh
2. Các loại hình du lịch văn hóa phổ biến ở Việt Nam

Đền thờ Vua Đinh Vua Lê
Chùa Yên Tử
2.1 Du lịch tâm linh
2. Các loại hình du lịch tâm linh phổ biến ở Việt Nam
2.2 Du lịch lễ hội
Khái niệm lễ hội gồm 2 phần: phân nghi lễ và phần hội
Phần nghi lễ:
Các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều có phần nghi lễ với những nghi thức nghiêm túc, trọng thể mở đầu ngày hội theo không gian và thời gian
. Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang tính tưởng niệm lịch sử, hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển xã hội
Nghi thức lễ tế nhằm bày tỏ lòng tôn kính với các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong được thiên thời, địa lợi nhân hòa và sự phồn vinh hạnh phúc
2. Các loại hình du lịch tâm linh phổ biến ở Việt Nam
2.2 Du lịch lễ hội
Phần hội
Phần hội diễn ra những hoạt động biểu tượng điển hình của tâm lý cộng đồng, văn hóa dân tộc, chứa đựng những quan niệm của dân tộc đó với thực tế lịch sử, xã hội và thiên nhiên
. Trong hội thường có những trò vui, những đêm thi nghề, thi hát, tượng trưng cho sự nhớ ơn và ghi công của người xưa. Tất cả những gì tiêu biểu cho một vùng đất, một làng xã được mang ra phô diễn, mang lại niềm vui cho mọi người
i
Lễ bội Chử Đồng Tử- Tiên Dung
Lễ hội cầu mùa của dân tộc Dao ở Hà Giang
2. Các loại hình du lịch phổ biến ở Việt Nam
2.3 Du lịch làng nghề
Du lịch làng nghề được nhiều chuyên gia đánh giá là loại hình du lịch có nhiều tiềm năng bởi tính sinh động, đa dạng và phong phú.
Hình thức du lịch này chứa đựng và truyền tải được cuộc sống lao động, phát triển của dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
2. Các loại hình du lịch phổ biến ở Việt Nam
2.3 Du lịch làng nghề
Phát triển du lịch làng nghề truyền thống là triển vọng trong thời kỳ hội nhập sâu với thế giới. Là cơ hội quảng bá hình ảnh, con người Việt Nam
Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển du lịch ở các làng nghề vẫn còn manh mún, tự phát. Môi trường làng nghề bị ô nhiễm nặng, chất thải đổ bừa bãi chưa qua xử lý.
3. .Thực trạng khai thác và phát triển
- Hiện nay hoạt dộng du lịch văn hóa ngày càng phát triển với lượng du khách ngày càng lớn. Theo công bố chính thức từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, năm 2017,Quần thể di tích Cố  đô Huế (Thừa Thiên - Huế) đón 3 triệu lượt khách (trong đó có trên 1,8 triệu lượt khách quốc tế  và gần 1,2 triệu lượt khách trong nước, thu từ  vé trên 320 tỷ đồng (tăng gấp 4 lần so với năm 2011), Chùa Hương và Quần thể  di tích Hương Sơn, Hà Nội đón gần 2 triệu lượt khách, thu từ phí thắng cảnh khoảng 110 tỷ  đồng và phí chở  đò khoảng 70 tỷ  đồng; 
- Sự phát triển mạnh này đã gây ra một số tác động nhất định tới các tài nghiên du lịch văn hóa.

3. .Thực trạng khai thác và phát triển
Tích cực
Góp phần tôn tạo và bảo vệ các di sản văn hóa, các lễ hội, làng nghề truyền thống.
Các công trình kiến trúc như cơ sở lưu trú du lịch, cơ sở vui chơi giải trí, điểm tham quan có sự kết hợp hài hòa giữa tính dân tộc và tính hiện đại.
Đồng thời giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư địa phương.
Tiêu cực
một số di sản nổi tiếng đã có những hoạt động đầu tư phát triển, trong đó có những xâm hại nghiêm trọng.
du lịch có tính thương mại hóa quá mức, nhàm hóa giá trị văn hóa, nguy cơ phai nhòa bản sắc, phá vỡ truyền thống và lối sống địa phương gia tăng sự chia rẽ cộng đồng, xung đột lợi ích.


4. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch văn hóa
4.1 Định hướng khai thác phát triển
Thời gian tới, phát triển du lịch văn hóa, khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch văn hóa, cần tập trung khai thác các điểm du lịch văn hóa, các tour du lịch văn hóa phù hợp với nhu cầu của các thị trường trọng điểm như Nhật, Hàn Quốc, Tây Âu và Bắc Mỹ.
Phát triển các sản phẩm du lịch văn hóa chuyên đề chất lượng cao như các tour chuyên đề về văn hóa Tây Nguyên, văn hóa sông nước đồng bằng sông Cửu Long, chuyên đề về văn hóa miền núi phía Bắc, tour chuyên đề di sản, lễ hội, làng nghề, v.v
Phát triển các làng nghề đặc sắc, có giá trị với du lịch theo hướng chuyên nghiệp hóa cho du lịch. Trong đó, các sản phẩm làng nghề phải được sản xuất theo hướng “hàng hóa cho du lịch” (đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách du lịch).
4. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch văn hóa
4.2 Một số giải pháp phát triển
Bảo đảm nguyên tắc khai thác phải song song với bảo tồn: Đây là nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững du lịch nói chung và du lịch văn hóa nói riêng.
Tăng cường mối quan hệ giữa Văn hóa và Du lịch: đây là giải pháp mang tính quyết định đối với việc phát triển du lịch văn hóa bền vững.
Kết hợp xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ hoạt du lịch tại địa phương có di tích, làng nghề.
The and. Thank you
nguon VI OLET