Kính chào qúy Thầy Cô
cùng các em học sinh
M
M
2 cm
2 cm
C
2 cm
M
2 cm
KiỂM TRA BÀI CŨ
x
y
z
t
Cho hình vẽ: Nêu các cặp góc kề nhau,phụ nhau và kề bù?
Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn
M
M
M
2 cm
Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn
R
Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).
( O; 1,6cm)
( B; 1,42cm)
( N; 1,03cm)
( N; 1,84cm)
Ví dụ: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:
Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm) (B; 15cm) (C; 2,5dm)
O
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
OM = R
ON < R
OP > R
Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Đường tròn
Hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
Cung
Cung
Cung tròn là một phần của đường tròn
Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
2. Cung và dây cung :
Hai điểm A và B là hai mút của cung.
Dây đi qua tâm là đường kính
AO = 4cm
AB = 8cm
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Đường kính là dây cung lớn nhất
Đoạn thẳng AB trên hình nào là dây cung của đường tròn?
A
A
A
A
B
B
B
B












O
O
O
O
Bài tập:
a)
b)
c)
d)
Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN
2. Cung và dây cung
 3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
 * Kết luận: AB < MN
 a) VÝ dô 1: (SGK)
Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng
3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
b) Ví dụ 2: (SGK)
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
O
x
M
N
+ Vẽ tia Ox bất kyứ (dùng thước thẳng).
Cách làm:
+ Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng
AB (dùng compa)
+ Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng
CD (dùng compa)
+ ẹo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng)
 * M, N thuoäc tia Ox ; OM = AB; MN = CD.
=> ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm






Hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)
cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau,
AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I.
 Bài tập 39: SGKtrang 92

b) I có phải là trung điểm của
đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK?
a) Tính CA,CB,DA,DB
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.
BTVN: Bài 38, 40, 42a,b trang 92,93 _ SGK.
Hiểu thế nào là cung, dây cung.
Chúc các em học giỏi.
nguon VI OLET