Phòng GD và ĐT Thành Phố Rạch Giá
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Kihêm
ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
* Đường tròn tâm O ;bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; kí hiệu (O; R ) .
1,7 cm
O
M
Đường tròn
(O;R)
R
Bán kính
1
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Trên hình vẽ:
Vậy đường tròn tâm O bán kính R là gì?
Để xác định đường tròn ta cần những điều kiện nào?
*Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì?

ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN :
M
R
O
O
1,7 cm

M
P

N
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn .
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn













Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .

Đường tròn
1
§8 ĐƯỜNG TRÒN
*Hãy nhận xét vị trí của điểm M?
Vậy hình tròn là gì?
*Em hãy cho ví dụ về hình ảnh của đường tròn và hình tròn?
Hình tròn
*Đường tròn và Hình tròn: (SGK)
A
B
A
O
Nếu hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung)
Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
2. CUNG VÀ DÂY CUNG
§8 ĐƯỜNG TRÒN
*Nếu lấy hai điểm bất kì trên đường tròn, hai điểm này chia đường tròn thành mấy phần? Mỗi phần gọi là gì?
A
O
C
D
 Trường hợp A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
 Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây).
? Du?ng kính d�i g?p dơi b�n kính
§8 ĐƯỜNG TRÒN
*Đoạn thẳngAB có phải là dây cung không?
* Nhận xét dây AB có gì đặc biệt?
 Dây đi qua tâm là đường kính.
*Trường hợp A, O, B thẳng hàng em có nhận xét gì về mỗi cung?
* Em có nhận xét gì về đường kính và bán kính
B
2. CUNG VÀ DÂY CUNG
 Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.

1/ OC là bán kính.
2/ MN là đường kính.
3/ ON là dây cung.
4/ CN là đường kính.
Đ
Đ
S
S
§8 ĐƯỜNG TRÒN
Bài tập 1 :
N
M
C
O
A
D
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ các đường tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D :
a/ Tính độ dài của AB, AC.
b/ Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường tròn (B). Vẽ dây cung AD.
Ví dụ 1. Cho đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
K?t lu?n: AB < MN
3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA
E
Bài tập 40/92 sgk :
Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng
trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các
đoạn thẳng bằng nhau ?
A
I
C
D
B
S
E
K
Q
M
P
L
H
G
O
Ví dụ 2: Cho biết hai đoạn thẳng AB và CD.
Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
x
A
B
C
D
M
N
3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA
ON = OM + MN =AB + CD
Bài tập 41 : Đố : xem hình 51. So sánh : AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ:


A
C
B
M
O
E


A
C
B
O
Bài tập 41 : Đố : xem hình 51. So sánh : AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ:
M
E
A


C
B
O
Bài tập 41 : Đố : xem hình 51. So sánh : AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ:
M
E
F


A
C
B
O
Bài tập 41 : Đố : xem hình 51. So sánh : AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ:
M
E
F
V?y :AB + BC + AC < OM


A
C
B
O
Bài tập 41 : Đố : xem hình 51. So sánh : AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ:
M
E
F
H
Bài tập 1 :Ñieàn vaøo chỗ troáng :
1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình ..............
................ một khoảng........,
kí hiệu ......
2/ Hình tròn là hình gồm các điểm ...................
và các điểm nằm .........đường tròn đó.
gồm các di?m
cách A
bằng R
( A ; R )
nằm trên đường trịn
bên trong
Bài tập 2 : Ñieàn vaøo chỗ troáng :
1/ Nếu hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành……………, mỗi phần gọi là một……………………….
hai phần
cung tròn (gọi tắt là cung)
2/ Do?n th?ng n?i hai m�t c?a cung g?i l� .....
Dây đi qua tâm gọi là .........
Dây cung
Du?ng kính
 VỀ NHÀ: Học thuộc các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, bán kính, đường kính.
Làm các bài tập: 35,36,38 / 59 SBT
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
A
D
Vì A thuộc (O;2,5 cm) ,nên AB = 2,5 cm
Vì A thuộc (C;2cm ),nên AC = 2 cm
nguon VI OLET