Giáo viên dạy : Lê Tánh
HÌNH HỌC 6
BÀI: ĐƯỜNG TRÒN
Lớp 6A1
TRƯỜNG THCS LƯƠNG VĂN CHÁNH
TỔ TOÁN - TIN
NỘI DUNG
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
3) Một công dụng khác của compa
Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm.
Kí hiệu (O; 2cm)
O
R
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu (O; R)
1) Đường tròn và hình tròn
O
2cm
O
R
M là điểm nằm trên đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đo.�
1) Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu (O; R)
Một con bò được buộc vào một chiếc cọc cắm trên bãi cỏ. Dây thừng giữ bò dài 3m. Hỏi con bò ăn được cỏ trong phạm vi nào?
3m
Con bò ăn được cỏ trong phạm vi hình tròn bán kính 3m
1) Đường tròn và hình tròn
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đo.�
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu (O; R)
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn (O). Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn(gọi tắt là cung). Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
- Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là
một nửa đường tròn.
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
A
B
O
C
D
- Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung.
Dây đi qua tâm là đường kính
- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn (O). Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn(gọi tắt là cung). Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
Vẽ đường tròn (O,2cm), vẽ đường kính CD của đường tròn
Hỏi đường kính CD dài bao nhiêu cm? Đường kính so với
Bán kính như thế nào?
O
2cm
C
D
Vì O nằm giữa C và D
Nên CD = OC + OD
Mà OC = OD ( = 2 cm)
? CD = 2 + 2 = 4(cm)
Vậy: Đường kính CD của đường tròn bằng 4cm
Bài gải:
Đường kính gấp đôi bán kính
Bài tập:
- Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung.
Dây đi qua tâm là đường kính
- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn (O). Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn(gọi tắt là cung). Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
Trên đường tròn tâm O, lấy 5 điểm A, B, C, D, E.
Nối mỗi cặp điểm ta được một dây cung.
Số dây cung và số cung có trên hình vẽ là :
Bài tập nhóm
a) 5 dây và 5 cung
c) 20 dây và 10 cung
b) 10 dây và 20 cung
d) 10 dây và 10 cung
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
O
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
Thời gian
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
3) Một công dụng khác của compa
a) Dùng compa để so sánh các đoạn thẳng
Ví dụ: Cho hai đoạn thẳng AB và MN.
Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy
mà không đo độ� dài từng đoạn thẳng
Cách làm
AB < MN
AB = MN
AB > MN
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
3) Một công dụng khác của compa
a) Dùng compa để so sánh các đoạn thẳng
Vẽ� đường tròn (O; R) Lấy điểm M nằm trên đường tròn, điểm N nằm bên trong đường tròn, điểm P nằm ngoài đường tròn. Vẽ các đoạn thẳng OM, ON, OP. Dùng compa so sánh các đoạn thẳng OM, ON, OP với bán kính R của đường tròn.
M
N
P
OM = R
ON < R
OP > R
- Khoảng cách từ tâm đến các điểm nằm trên đường tròn ..... bán kính.
- Khoảng cách từ tâm đến các điểm nằm bên trong đường tròn ......bán kính.
- Khoảng cách từ tâm đến các điểm nằm bên ngoài đường tròn ........ bán kính.
bằng
nhỏ hơn
lớn hơn
Bài tập:
Bài giải:
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
3) Một công dụng khác của compa
a) Dùng compa để so sánh các đoạn thẳng
b) Dùng compa để đặt đoạn thẳng
Ví dụ: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
Cách làm
- Vẽ tia Ox bất kỳ
- Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa)
M
A
B
C
D
- Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa)
N
- Đo đoạn thẳng ON
Độ dài đoạn thẳng ON bằng tổng đô� dài hai đoạn thẳng AB và CD
1) Đường tròn và hình tròn
2) Cung và dây cung
3) Một công dụng khác của compa
a)Tính CA, DA, CB, DB
Vì C, D ? (A; 3cm)
Nên CA = DA = 3 cm
Vì C, D ? (B; 2cm)
Nên CB = DB = 2 cm
b) Vì I nằm giữa A và B
Do đó : AI + IB = AB
Mà : AB = 4cm ;
I ? (B; 2cm) ? IB = 2cm
Nên AI + 2 = 4
AI = 2 (cm)
Ta thấy AI = IB (= 2cm)
Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Tính IK:
Có I nằm giữa A và K
Nên AI + IK = AK
Mà K ? (A; 3cm) ? AK = 3cm
Do đó 2 + IK = 3
IK = 3 - 2 =1 (cm)
Bài tập 39/(92sgk)
Điền nội dung thích hợp vào dấu . trong các câu sau:
cách O một khoảng bằng R
nằm trên đường tròn
nằm bên trong
đường tròn đó
nằm trên đường tròn
hai phần,
một cung tròn
cung
hai mút của cung
dây cung
đường kính
vẽ đường tròn, so sánh các đoạn thẳng, đặt đoạn thẳng.
Nội dung cần ghi nhớ
Vẽ đường tròn có bán kính 1,2cm. Vẽ hai nửa đường tròn nhỏ có
bán kính 0,6cm.
b) Vẽ 5 đường tròn đồng tâm theo bán kính đo được trên hình.
c) Vẽ góc bẹt, dùng thước đo góc để vẽ các góc mỗi góc 600.
Dùng compa xác định tâm của các đường tròn rồi vẽ.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 42 (SGK)
TRƯỜNG THCS LƯƠNG VĂN CHÁNH
TỔ TOÁN - TIN
Kính chào các vị đại biểu và các thầy cô giáo
nguon VI OLET