Trường THCS Phúc Khánh
Hình học 6
Tiết 24: Đường Tròn
GV: Ho�ng Th� Th�ng
O
R=1,7cm
M
R
R
R
R
B
C
D
A
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)
Ti?t: 24 ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn.
a. Đường tròn
Ti?t: 24 ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn.
a. Đường tròn
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
b. Hình tròn
M thuộc đường tròn. Ta có OM = R
N nằm bên trong đường tròn. Ta có ON < R
P nằm bên ngoài đường tròn. Ta có OP > R
M
P
N
Ti?t: 24 ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn.
a. Đường tròn
-A, B thuộc đường tròn, chia đường tròn thành hai cung tròn (cung). A, B là mút của cung.
b. Hình tròn
2. Cung và dây cung.
O
B
A
a. Cung
b. Dây cung
O
B
A
D
C
-Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung (dây).
A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là nửa đường tròn.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
R
R
1. Đường tròn và hình tròn.
a. Đường tròn
b. Hình tròn
2. Cung và dây cung.
a. Cung
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa.
Ti?t: 24 ĐƯỜNG TRÒN
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn.
Cách làm:
A
B
N
M
Ti?t: 24 ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn.
a. Đường tròn
b. Hình tròn
2. Cung và dây cung.
a. Cung
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa.
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
Cách làm:
O
M
N
x
To có: ON = OM + MN = AB + CD
Ti?t: 24 ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn.
a. Đường tròn
b. Hình tròn
2. Cung và dây cung.
a. Cung
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa.
Giải:
BT.38/Sgk.91
2cm
2cm
2cm
b) Đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A vì CO = CA = 2cm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học lại bài: Định nghĩa đường tròn, hình trò, cung, dây.
Làm bài tập: 39, 40, 41/Sgk.92.
Chuẩn bị bài: "Tam giác".
Dụng cụ: thước thẳng có chia khoảng, compa.
Ti?t: 24 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết học kết thúc
Chúc sức khoẻ quý thầy cô và các em học sinh
nguon VI OLET