TRƯỜNG THCS THÁI TRỊ
Ngữ Văn 6
Chào mừng quý thầy cô về dự tiết học!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Truyện cổ tích thường kể về những nhân vật nào?
Truyện cổ tích thường kể về những nhân vật quen thuộc:
Người con riêng, em út.
Người có hình dạng xấu xí.
Nhân vật thông minh, dũng sĩ.
Nhân vật là người đội lốp vật….
2. Nêu nội dung của những hình ảnh sau trong truyện “Thạch Sanh”?
Thái Trị, ngày 28 tháng 9 năm 2011
Tiết 25 – Văn bản
EM BÉ THÔNG MINH
(TRUYỆN CỔ TÍCH)
TIẾT 25 EM BÉ THÔNG MINH
I – ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc:
Tìm hiểu chung:
Kiểu nhân vật:
Nhân vật thông minh
b. Chủ đề:
Đề cao trí khôn dân gian.
c. Từ khó: SGK
TIẾT 25 EM BÉ THÔNG MINH
I – ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc:
Tìm hiểu chung:
Kiểu nhân vật:
b. Mục đích:
c. Từ khó: SGK
d. Bố cục:
MB: “ Ngày xưa,… thật lỗi lạc”: Vua cần tìm người tài.
TB: “Một hôm …láng giềng”: Em bé thông minh trãi qua các thử thách.
KB: “Liền đó,… tiện hỏi han”: thành quả của em bé.
TIẾT 25 EM BÉ THÔNG MINH
I – ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Những thử thách đối với em bé:
+ Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường?
+ Câu hỏi của nhà Vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con: Làm ba cổ thức ăn bằng một con chim sẻ?
+ Câu hỏi của sứ thần: Làm thế nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?
Em hãy nêu các thử thách đối với em bé thông minh?
Em có nhận xét gì về mức độ các câu đố?
TIẾT 25 EM BÉ THÔNG MINH
I – ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Những thử thách đối với em bé:
Cách giải đố:
+ Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường?

+ Câu hỏi của nhà Vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con: Làm ba cổ thức ăn bằng một con chim sẻ?

+ Câu hỏi của sứ thần: Làm thế nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài?
Em bé thông minh đã lần lượt vượt qua các thử thách như thế nào?
Hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?”
- Để vua tự nói ra cái phi lí “giống đực làm sao đẻ được”.
- Đố lại vua: rèn kim khâu thành dao.
Bắt kiến xâu sợi chỉ qua ruột ốc.
TIẾT 25 EM BÉ THÔNG MINH
I – ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Những thử thách đối với em bé:
Cách giải đố:
Em bé đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lý trong những câu đố của viên quan, của nhà vua.
Em bé thông minh đã vượt qua thử thách này bằng cách nào?
Hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?”
- Để vua tự nói ra cái phi lí “giống đực làm sao đẻ được”.
- Đố lại vua: rèn kim khâu thành dao.
Bắt kiến xâu sợi chỉ qua ruột ốc.
- Bằng kinh nghiệm làm cho sứ giả phải khâm phục.
 Em bé là người rất thông minh.
TIẾT 25 EM BÉ THÔNG MINH
I – ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
III. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
- Dùng câu đố thử tài - tạo ra tình huống thử thách (để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất).
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
Để cho thấy tài năng, phẩm chất nhân vật nhân dân ta đã dùng cách nào?
2. Ý nghĩa văn bản:
- Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Tạo ra tiếng cười.
Mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải nhằm mục đích gì?
Em hãy nêu ý nghĩa truyện?
Vì sao em bé thông minh trong truyện không có tên?
Thử thách
Câu đố
của quan
Câu đố
của vua
Câu đố của
xứ thần nước
ngoài
Con người
nông dân
Nhỏ tuổi
Chỉ ra
cái
phi lí
trong
câu
đố
Dựa
vào
kinh
nghiệm
Xuất thân
Cách giải đố

Truyện đề cao trí khôn
dân gian kinh nghiệm
đời sống dân gian.
- Tạo ra tiếng cười.
Ý nghĩa
Em bé thông minh
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Kể lại bốn thử thách mà em bé đã vuợt qua.
Liên hệ với một vài câu chuyện về các nhân vật thông minh(câu chuyện về Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương thế Vinh,...).
Hiểu nghệ thuật và ý nghệ thuật.
Chuẩn bị Ôn tập lại các truyền thuyết và truyện cổ tích để kiểm tra 1 tiết.
nguon VI OLET