Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 


Đào tạo nghiệp vụ- Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở

 

Lời nói đầu
14:06' - 10/04/2006

( Nguồn: http://www.congdoanbdvn.org.vn/express/express_detail.aspx?id3=541&id2=142&id1=141  ).

Hoạt động công đoàn cơ sở có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ, năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở, tài liệu Bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam biên soạn Bộ “Tài liệu bồi dưỡng cán bộ Công đoàn cơ sở” mang tính thống nhất trong các cấp công đoàn. Nội dung là những vấn đề rất cơ bản, rất cần thiết đi sâu vào thực tiễn hoạt động ở cơ sở. Kiến thức, kỹ năng được kế thừa các mặt ưu việt của các tài liệu đã biên soạn trước đó và bổ sung cập nhật thêm những kiến thức mới.

 

Chương trình gồm 9 bài, theo một quá trình nhận thức từ hiểu biết đến rèn luyện kỹ năng, phù hợp với điều kiện của cán bộ công đoàn cơ sở.

Từ bài 1 đến bài 4: cung cấp những hiểu biết cơ bản về tổ chức, hoạt động công đoàn cho cán bộ công đoàn cơ sở mới tham gia công tác công đoàn.

Từ bài 4 đến bài 9: một số nội dung nghiệp vụ, kỹ năng cơ bản hoạt động công đoàn.

Bước đầu thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, trong quá trình áp dụng mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của công đoàn các cấp, giảng viên kiêm chức, học viên và bạn đọc quan tâm, góp ý để Bộ tài liệu được hoàn thiện.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

 

 

Bài 1: Những vấn đề cơ bản về Công đoàn Việt Nam
14:01' - 10/04/2006

Từ thế kỷ XV chủ nghĩa tư bản đã nảy sinh ngay trong lòng chế độ phong kiến các nước Tây Âu nhưng còn ở mức độ công trường thủ công. Đến thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII (thời kỳ châu Âu phục hưng), hàng loạt những phát minh máy móc ra đời. Giai cấp tư sản Anh đã tận dụng triệt để những thành quả này để thực hiện khát vọng lợi nhuận của mình. Chúng đầu tư máy móc, công xưởng, nhà máy, chuyển nền sản xuất nhỏ-lao động công trường thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc công nghiệp. Người ta đã lấy năm 1764(1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra sa máy, xe 12 sợi; 1784 Giêm Óat phát minh máy hơi nước; 1785 Ét Man Cacrai phát minh ra máy dệt) là năm mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của nước Anh và là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của nhân loại.

 

Cách mạng công nghiệp là hiện tượng phổ biến của nhiều nước trên thế giới nhưng ở nước Anh sớm hơn khoảng 50 đến 100 năm.

 Nền công nghiệp lớn hình thành tạo ra nhiều sản phẩm xã hội, giai cấp tư sản ngày càng tích lũy được số tư bản khổng lồ, nắm vận mệnh xã hội. Ngược lại giai cấp vô sản ngày càng lâm vào tình cảnh lầm than, áp bức bóc lột. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Đã có nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi từ thấp đến cao, từ đơn lẻ tự phát đến đoàn kết, liên minh, tập hợp, có tổ chức.

 Đó là cơ sở thực tiễn hình thành tổ chức công đoàn đầu tiên của nước Anh (1776). Từ đó phong trào công đoàn đã phát triển ra các khu vực trên phạm vi toàn thế giới. Công đoàn là thực thể khách quan tất yếu trong xã hội công nghiệp.

 Ở Việt Nam vào nửa đầu thế XX do ảnh hưởng những tư tưởng chính trị, xã hội tiến bộ trên thế giới (học thuyết Mác-Lênin), vai trò của các lãnh tụ Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Đức Cảnh, hoạt động tích cực của tổ chức Đảng Cộng sản và phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam đã ra đời trong hoàn cảnh đất nước nghèo nàn lạc hậu, Nhà nước nửa thuộc địa phong kiến, giai cấp công nhân trưởng thành qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Từ khi ra đời (28/7/1929), Công đoàn Việt

1

 

nguon VI OLET