TỔ LỊCH SỬ- GDCD
CHÀO MỪNG NĂM HỌC 2017 - 2018
Vì sao cô gái lại hành động như vậy?
Sự lỗi nhịp với đời sống hay sự thiếu hiểu biết?
Sự vi phạm pháp luật xuất phát từ hành vi đơn giản

Để khắc phục tình trạng thiếu hiểu biết, vi phạm pháp luật chỉ có cách:
Suy nghĩ kĩ trước khi thực hiện một hành động.
Vận dụng kiến thức pháp luật vào đời sống, thể hiện trong mỗi hành động.
Đó chính là Thực hiện pháp luật .
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Tiết 1
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật
Tiết 3
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần a, b)
Tiết 2
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( phần c)
1.Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật

a) Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.
Điền vào chỗ trống điểm khác nhau, giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là gì?
Khác nhau:
Pháp luật mang tính………………
Đạo đức mang tính………………...
Giống nhau:
Cả pháp luật và đạo đức đều nhằm……………………
của con người.
?
bắt buộc
tự nguyện
điều chỉnh hành vi
Hãy thực hiện pháp luật
Bằng cách thể hiện những
Hoạt động có mục đích
Quy định pháp luật đi vào cuộc sống
Hành vi hợp pháp của mỗi cá nhân, tổ chức


MỖI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
HÃY SỐNG VÀ LÀM VIỆC
THEO HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT
THÔNG ĐIỆP CUỘC SỐNG


Làm thế nào để biết đâu là hành vi hợp pháp?


PHẢI BIẾT ĐƯỢC CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
ĐỂ CÓ ĐƯỢC HÀNH VI HỢP PHÁP
s
Thứ nhất, cá nhân, tổ chức tự mình thực hiện pháp luật bằng việc:
Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp, làm những gì pháp luật cho phép làm.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lí, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Không làm những điều pháp luật cấm.
b. Các hình thức thực hiện pháp luật
Dựa trên nguyên tắc
4
Hình thức
thực hiện
pháp luật
Sử dụng pháp luật: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép
Thi hành pháp luật: Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những việc pháp luật quy định phải làm
Tuân thủ pháp luật: Cá nhân, tổ chức không làm những việc mà pháp luật cấm
Áp dụng pháp luật: Cơ quan, công chức có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật đưa ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức
Điều 27  Hiến pháp 2013.
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.


Sử dụng pháp luật
Điều 8. Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.


Sử dụng pháp luật
Điều 45  Luật nghĩa vụ quân sự 2015
1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. 
Thi hành pháp luật
(Điều 9, Luật Giao thông đường bộ 2008). 
Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
Đi đúng phần đường, làn đường quy định
Dừng đúng nơi quy định
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Ý thức Chấp hành theo pháp luật
Làm việc vì cộng đồng
Xây hạnh phúc gia đình
Biết sẻ chia đồng loại
Vượt đèn đỏ
không Tuân thủ pháp luật
Buôn bán hàng cấm
Kinh doanh trốn thuế
Giết người cướp của
Phát sinh quyền, nghĩa vụ
Sử dụng pháp luật
Điều 13 Luật trẻ em 2016. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật.
Chấm dứt quyền, nghĩa vụ
Sử dụng pháp luật
Điều 30 Luật hình sự 2015. Khái niệm hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó.
Cảnh cáo và phạt tiền
Tù có thời hạn và tù chung thân
Tử hình
Thay đổi quyền và nghĩa vụ
Sử dụng pháp luật
Đây là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Đây là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Đây là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
BÀI TẬP CÁ NHÂN (5 PHÚT)
nguon VI OLET