BÀI GIẢNG
GDCD 9
Câu 1: Thế nào là kinh doanh và quyền tự do kinh doanh? Nội dung quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh?
Câu 2: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Nghĩa vụ đóng thuế của công dân?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Đây là những hoạt động gì?
Làm mây tre đan xuất khẩu
Sản xuất may mặc
Những công nhân, nông dân tạo ra sản phẩm vật chất, những nghệ nhân tạo ra các sản phẩm tinh thần phục vụ nhu cầu của con người.
Những hoạt động đó được gọi chung là: LAO ĐỘNG.
Sản xuất lúa
Điêu khắc
10
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
(Tiết 1)
TIẾT 22, 23.
1
2
3
4
1
Khái niệm và ý nghĩa của lao động?
NỘI DUNG BÀI HỌC

2
Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi.
Tình huống
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Em có nhận xét gì về việc ông An mở lớp đào tạo nghề ?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhận xét: Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và đáng khuyến khích => góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
1
2
4
3
Của cải, vật chất
Giá trị tinh thần
6
8
6
5
7
Những hoạt động trên gọi là gì?
Mục đích?
Đều là những hoạt động: Lao động. Tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
Khái niệm lao động:
Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.
(KK tự đọc)
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Bài tập: Kể tên một số hoạt động lao động cụ thể của
con người?
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Ý nghĩa của lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.(KK tự đọc)
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động.
Khái niệm lao động:
SĂN BẮT
HÁI LƯỢM
Quá trình tiến hóa của loài người
Lao động có ý nghĩa như thế nào?
Nhờ quá trình lao động con người đã cải tiến những dụng cụ lao động làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần của nhân loại.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
Khái niệm lao động: ( KK tự đọc)
Ý nghĩa của lao động
Là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Tình huống:
Năm nay Minh 25 tuổi, hàng ngày anh không làm việc gì cả mà chỉ ăn chơi. Thấy vậy, Huy là bạn anh có khuyên nên đi làm để ít ra nuôi được bản thân mình. Thế nhưng Minh không nghe mà trả lời lại rằng “ Nuôi con là việc của bố mẹ, bố mẹ tớ vẫn đủ điều kiện để nuôi tớ thì việc gì tớ phải đi làm”
Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của Minh?
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Trả lời:
Câu trả lời của Minh là chưa đúng vì:
- Trước hết bố mẹ anh không thể nuôi anh cả đời, nếu anh không tự nuôi bản thân anh sẽ không thể tồn tại hoặc anh sẽ là trở ngại của xã hội.
- Và nếu ai cũng nghĩ như anh thì sẽ không có ai tạo ra của cải vật chất hay tinh thần để phục vụ đời sống con người, như vậy, xã hội sẽ không thể duy trì.
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân
Có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội.
a. Quyền lao động:
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Điều 35 Hiến pháp năm 2013:
“Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, nơi làm việc”
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Điều 5- Bộ luật lao động lao động năm 2012: “Người lao động có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt, đối xử”
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (t1)
Vì sao công dân phải có nghĩa vụ lao động?
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
b. Nghĩa vụ lao động của công dân
Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG DÂN (t1)
Có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội.
a. Quyền lao động:
Ý nghĩa của lao động
Là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.
“Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì vể vang như nhau.” (Hồ Chí Minh)
Buôn bán ma túy
Trộm cắp xe máy
HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Há miệng chờ sung.
(Thành ngữ)
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động
2. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
b. Nghĩa vụ lao động của công dân
Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG DÂN (t1)
Có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội.
a. Quyền lao động:
Ý nghĩa của lao động
Là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và nhân loại.
III. Bài tập:
Bài 1-SGK/ 50: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
Vì sao?
X
X
Tuần 26 - Tiết 26
Baøi 18 : QUYEÀN KHIEÁU NAÏI, TOÁ CAÙO
CUÛA COÂNG DAÂN

DẶN DÒ
Học thuộc bài, làm bài tập 2.
Xem trước nội dung tiết 2
BÀI GIẢNG
GDCD 9
Câu 1: Em hiểu lao động là gì?
Câu 2: Tại sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân?
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
10
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
(Tiết 2)
TIẾT 22, 23.
1
2
3
4
3.
Vai trò của Nhà nước
NỘI DUNG BÀI HỌC

4.
Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em
5.
Trách nhiệm của công dân - học sinh:
LUẬT LAO ĐỘNG 2012
Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động có các quyền sau đây:
a) Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử;
b) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật;
đ) Đình công.
2. Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động;
c) Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế.
TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Văn bản 2/ 48. Đọc kĩ câu chuyện:

Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không? Như vậy có phải là vi phạm hợp đồng lao động không?
Em hiểu thế nào là hợp đồng lao động?
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động.
Nguyên tắc: Bình đẳng, tự nguyện
Nội dung:
Công việc phải làm, thời gian, địa điểm.
Tiền lương, phụ cấp.
- Các điều kiện bảo hiểm, bảo hộ lao động.
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư sản xuất giải quyết việc làm cho người lao động.
3. Vai trò của Nhà nước:
- Tạo điều kiện thuận lợi thu hút dạy nghề, học nghề, sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm.
TIẾT 22, 23.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2)
1. Khái niệm và ý nghĩa của lao động?
2. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:
4. Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em
Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
3. Cưỡng bức lao động.
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo nghề hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
6. Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015( Sửa đổi bổ sung 2017)
4. Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em
- Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc
- Cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
- Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi.
- Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
5. Trách nhiệm của công dân - học sinh:
- Nhận thấy lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc.
- Lao động phải tự giác ,sáng tạo.
- Học sinh ngoài việc học tập phải giúp đỡ cha mẹ các công việc trong gia đình.
- Hăng say lao động, tích cực học tập để lập thân lập nghiệp.
TƯ VẤN CHỌN NGHỀ
3 CÂU HỎI
4 BƯỚC
5 NGUYÊN TẮC
Tôi thích gì?
Tôi cần gì?
Tôi phải làm gì?
Liệt kê các nghề yêu thích
Tìm hiểu về nghề
Chọn nghề.
Chọn trường.
Chọn nghề yêu thích.
Chọn nghề theo khả năng.
Tìm hiểu rõ về nghề.
Chọn nghề phù hợp với nhu cầu.
Chọn nghề có ý nghĩa/ giá trị.
Top 10 ngành nghề có nhu cầu nhân lực nhiều nhất ở Việt Nam trong tương lai
Ngành công nghệ thông tin.
Ngành ngôn ngữ Anh.
Ngành quản trị kinh doanh.
Ngành marketing.
Ngành xây dựng.
Ngành công nghệ thực phẩm.
Ngành du lịch, quản lý khách sạn.
Ngành điện - cơ khí
Ngành tư vấn tâm lý
Ngành giáo dục
H�, 16 tu?i, h?c h?t l?p 9, do nh� dụng em, gia dỡnh khú khan, H� mu?n cú vi?c l�m d? giỳp d? b? m?. Theo em, H� cú th? tỡm vi?c b?ng cỏch n�o trong cỏc cỏch sau dõy ?
B�i t?p 2.

a) Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước ;
b) Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh ;
c) Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công ;
d) Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động.
Em hóy xỏc d?nh ai l� ngu?i cú h�nh vi vi ph?m Lu?t Lao d?ng trong cỏc tru?ng h?p du?i dõy (ngu?i lao d?ng hay ngu?i s? d?ng lao d?ng ):
Bài tập 6/51.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Mọi công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình là
A. quyền lao động của công dân.
B. nghĩa vụ lao động của công dân.
C. quyền và nghĩa vụ lao động củacông dân.
D. quyền tự do kinh doanh của công dân.
Bài tập củng cố.
Ông N là chủ một cơ sơ khai thác cát. Anh T ở cùng xóm (17 tuổi) đến xin ông vào làm việc. Cách ứng xử nào sau đây của ông N thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Nhận anh T vào làm việc tại cơ sở của mình.
B. Nhận anh T vào làm và trả lương thấp hơn mọi người.
C. Không nhận vì anh T chưa đủ tuổi để làm công việc nặng nhọc.
D. Khuyên T giới thiệu thêm nhiều người cùng tuổi với T đến làm việc.
Bài tập củng cố.
Nghĩa vụ lao động của công dân thể hiện ở việc làm nào dưới đây?
A. Lựa chọn nghề nghiệp.
B. Học nghề nâng cao chuyên môn.
C. Chấp hành kỉ luật lao động.
D. Làm việc để mang lại thu nhập.
Bài tập củng cố.
Theo công bố năm 2014 của Bộ Lao động thương binh và xã hội, Việt Nam có khoảng 1,75 triệu lao động trẻ em từ 5 đến 15 tuổi. Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng về hiện trạng trên?
A. Trẻ em có thể tham gia lao động từ rất sớm.
B. Trẻ em có thể làm mọi việc kể cả việc nặng nhọc.
C. Trẻ em đang bị lạm dụng và bốc lột sức lao động.
D. Trẻ em đang được thực hiện quyền lao động.
.
Bài tập củng cố.
T là con trai một của gia đình giàu có. Học xong trung học không vào được đại học, T ở nhà chơi điện tử. Bạn bè hỏi: cậu cứ định sống thế này mãi sao. T trả lời: Nhà tớ thiếu gì tiền, tớ đi làm để làm gì. Nếu em là bạn của T, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây để khuyên T thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Khuyên T nên đi làm.
B. Đồng tình với suy nghĩ của T.
C. Giải thích và khuyên T cần phải tìm một việc làm.
D. Khuyên T không cần đi làm.
Bài tập củng cố.
Sau khi thỏa thuận và kí cam kết với công ty trách nhiệm hữu hạn H về công việc, tiền công, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị G được nhận vào làm việc tại công ty. Làm việc được hơn một tháng thấy có nơi khác công việc cũng như thế nhưng trả công cao hơn làm cho chị thấy băn khoăn. Theo em Chị G phải xử sự như thế nào để đảm bảo theo quy định của pháp luật?
A. Chị G phải viết đơn xin nghỉ việc trước 30 ngày.
B. Báo trước cho công ty 15 ngày.
C. Tự ý thôi việc ở công ty trách nhiệm hữu hạn H.
D. Nghỉ việc và yêu cầu công ty giải quyết chế độ.
Bài tập củng cố.
Chị H mơ ước sau này sẽ trở thành một giáo viên nên sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông chị đã quyết định thi vào trường đại học sư phạm. Bố mẹ lại muốn H trở thành bác sĩ nên ép H thi vào trường đại học y khoa. Trong trường hợp này, chị H nên chọn cách xử sự nào sau đây cho phù hợp với quyền lao động của công dân?
A. Ngoan ngoãn nghe theo sự sắp xếp của bố mẹ.
B. Giận dỗi, cãi lại bố mẹ và bỏ thi đại học.
C. Không muốn nhưng vẫn làm theo lời bố mẹ mình.
D. Phân tích cho bố mẹ hiểu và thi vào trường sư phạm.
.
Bài tập củng cố.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học bài
Làm bài tập 3,5/sgk trang 50,51, bài 4 (giảm tải, không làm)
Xem trước nội dung bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
Tạm biệt các em!
chúc các em học tập và rèn luyện tốt!
nguon VI OLET