TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC
I.NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC.
1.Hồ Chí Minh đặt nền móng cho nền quốc học
2.Tư tưởng thân dân.
3.Hình thành chiến lược giáo dục con người.
4.Mục đích giáo dục.
5.Nội dung giáo dục.
6.Phương pháp giáo dục.
7.Về lý luận giáo dục.
II.KẾT LUẬN
I.NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC.
Hoạt động nhóm.
Như thế nào là một nền quốc học nhân dân?
-Một nền giáo dục trong đó mọi người dân đều có quyền được học tập.
-Với hệ thống trường lớp,chương trình, nội dung như nhau và được thống nhất trong toàn quốc.
1.Hồ Chí Minh-Người đặt nền móng cho nền quốc học nhân dân
-Từ khi còn dạy ở trường Dục Thanh, Bác đã có những hoạt động tiến bộ vượt ra khỏi khuôn khổ của nhà trường.
+Dạy học sinh yêu đồng bào, yêu nước.
+Có những phương pháp dạy học thích hợp.
+Vận động nhân dân góp tiền của để xây dựng nhà trường.
-Bác đã lên án tội ác của thực dân Pháp "Làm cho dân ngu để dễ trị", gieo rắc một nền giáo dục đồi bại, hạn chế đến mức thấp nhất việc mở trường lớp..
-Bác đã dũng cảm đấu tranh trực diện với Pháp để đòi quyền học tập .
+Đòi mở lớp cho nhân dân, dạy chữ quốc ngữ.
+Vạch rõ dã tâm của thực dân Pháp về mục đích giáo dục của chúng.
-Bác đã dày công tìm kiếm, phát hiện và giới thiệu cho đất nước những nét tiến bộ của nền giáo dục các nước để xây dựng một nền giáo dục Việt Nam có tính dân chủ, đảm bảo con người phát triển toàn diện.
-Sau Cách mạng Tháng tám, người kêu gọi toàn dân chống giặc dốt, chống nạn mù chữ.
-HCT là người đề xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện phổ cập giáo dục sơ học, từng bước nâng cao trình độ học vấn cho người dân
2.Tư tưởng thân dân
Hoạt động nhóm.
-Hiểu như thế nào về tư tưởng thân dân của Hồ Chủ Tịch?
-Tư tưởng thân dân của Hồ Chủ Tịch được xuất phát từ quan điểm tư tưởng nào? Của ai?
-Tìm một vài câu nói của Bác về vấn đề này?
a.Như thế nào là tư tưởng thân dân .
-Moïi hoaït ñoäng cuûa Ngöôøi ñeàu xuaát phaùt vì lôïi ích, vì haïnh phuùc cuûa nhaân daân.
-Muoán thaønh coâng baát cöù hoaït ñoäng naøo cuõng phaûi döïa vaøo söùc maïnh cuûa quaàn chuùng nhaân daân.

b.Tư tưởng thân dân của Người được xuất phát từ tư tưởng nào?Của ai?
-Tư tưởng Nho giáo.
-Mạnh Tử.
c.Một vài câu nói của HCT nói về tư tưởng thân dân của Người.
- "Tôi có một ham muốn, ham muốn đến tột cùng là đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
"Trong bầu trời này không gì quý bằng nhân dân .Trong thế giới này không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân"
"Cả đời tôi chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân"
-Khi hoạt động ở Pháp, Bác đã gửi đến Hội nghị Véc-xây bản yêu sách gồm 8 điểm đòi chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do dân chủ.., trong đó điều 6 đòi " Tự do học tập và mở các trường kỹ thuật, chuyên nghiệp cho người bản sứ ở khắp các tỉnh".
-3/2/1930, Người chủ trì Hội nghị quan trọng thành lập Đảng.Trong chính cương vắn tắt có ghi " Phổ thông giáo dục theo công nông hóa". Trong lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng, HCT nêu khẩu hiệu " Thực hành giáo dục toàn dân"
-Ngay sau khi nước nhà được độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Người đề nghị " Mở một chiến dịch chống nạn mù chữ".
+Ban hành 3 sắc lệnh về việc cưỡng bách và tổ chức học chữ Quốc ngữ, thành lập nha bình dân học vụ.
+10/1945 HCT ra lời kêu gọi toàn dân chống lại nạn thất học.
+Nêu ra nhiệm vụ , phương pháp chống nạn thất học.
-Người mong muốn Việt Nam phải trở thành một dân tộc thông thái.
-Luôn quan tâm đến việc học tập của nhân dân.
-Đặc biệt Người rất quan tâm đến việc học tập của phụ nữ.
-Xây dựng tư tưởng giáo dục nhằm mục đích "Phụng sự nhân dân"
-Xây dựng tư tưởng "Dạy và học phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân"
3.Hình thành chiến lược giáo dục con người
Hoạt động nhóm.
-Chiến lược giáo dục là gì?
-Tìm hiểu mối quan hệ giữa giáo dục và sự phát triển của nền kinh tế- xã hội?
a.Chiến lược phát triển giáo dục là gì?
-Chiến lược phát triển giáo dục theo nghĩa rộng bao gồm những vấn đề lý thuyết và thực tiễn chuẩn bị cho ngành giáo dục và xã hội tham gia giải quyết các vấn đề giáo dục.
-Chiến lược nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp luận, các quy luật giáo dục, biên sọan mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, phân bổ lực lượng tài chính cho ngành học.
Trong hoàn cảnh hiện nay, chiến lược giáo dục được hiểu là kế hoạch dài hạn về các vấn đề giáo dục.
b.Mối quan hệ giữa giáo dục và nền kinh tế xã hội.
Nền kinh tế- xã hội
Sự phát triển giáo dục
-Trong cương lĩnh 1930 Bác khẳng định " Phổ thông giáo dục theo công nông hoá"
-Ngay sau khi nước nhà độc lập, Người rất quan tâm đến giáo dục.
+ Chủ trương xây dựng một nền giáo dục mới
+Thanh toán nạn mù chữ .
+Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục thanh thiếu niên.

-Bác thấy rõ vai trò của giáo dục trong việc cải tạo, phát triển con người, làm biến đổi con người cũ, xây dựng con người mới-xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+Giáo dục quyết định sự bíên đổi tư tưởng, nâng cao trình độ nhận thức của con người.
+Thông qua họat động thực tiễn của con người, giáo dục có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội.
+Theo Hồ Chí Minh để đạt mục tiêu kinh tế xã hội cần phải phát triển giáo dục.
-Caùch ñaây treân 50 naêm treân mieàn Baéc hình thaønh moät loaïi tröôøng môùi: tröôøng hoïc sinh mieàn Nam.
+ Ñoái töôïng: laø con em mieàn Nam.
+ Löùa tuoåi vaø baäc hoïc: töø lôùp 1 ñeán baäc phoå thoâng trung hoïc –ñaïi hoïc.
+ Muïc ñích: chuaån bò cho caùn boä mieàn Nam sau naøy.
+ Trong 20 naêm toàn taïi tröôøng ñaøo taïo ñöôïc 23.276 hoïc sinh ( treân 1000 tieán syõ).
-Với tầm nhìn chiến lược, Bác chỉ rõ sự phát triển của thời đại và sự phát triển của đất nước và chỉ rõ trách nhiệm của thầy cô giáo đối với sự nghiệp giáo dục.
" Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt học tốt ..phải cố gắng nâng cao chất lượng học tập văn hoá và chuyên môn, nhằm thiết thực giải quyết vấn đề do cách mạng đặt ra, và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật"
-Chiến lược phát triển giáo dục con người đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên xuốt con đường cách mạng Việt Nam
4.Mục đích giáo dục.
Hoạt động nhóm.
-Mục đích giáo dục là gì?
-Mối quan hệ giữa chế độ xã hội và mục đích giáo dục?
a.Mục đích giáo dục.
-Muïc ñích giaùo duïc:laø nhöõng phaåm chaát, caùc yeâu caàu veà moâ hình cuûa “Con ngöôøi thôøi ñaïi” phaûn aùnh tính quy ñònh cuûa xaõ hoäi ñoái vôùi giaùo duïc.
-Muïc ñích giaùo duïc mang tính khaùch quan, noù phaûn aùnh nhöõng yeâu caàu cuûa moät xaõ hoäi, moät thôøi ñaïi nhaát ñònh
b.Quan hệ giữa chế độ xã hội và giáo dục.
Chế độ xã hội
Chế độ xã hội
giáo dục
-Baùc xaùc ñònh: cheá ñoä khaùc thì giaùo duïc phaûi khaùc.
-Vaïch ra söï khaùc nhau giöõa neàn giaùo duïc noâ dòch cuûa thöïc daân phaùp vaø neàn giaùo duïc môùi.
-Naêm hoïc 1946, Baùc chæ roõ:moät neàn giaùo duïc seõ ñaøo taïo caùc em neân nhöõng ngöôøi coâng daân höõu ích cho nöôùc Vieät Nam, moät neàn giaùo duïc phaûi phaùt trieån toaøn dieän nhöõng naêng löïc saün coù cuûa caùc chaùu.
-Tö töôûng saâu saéc nhaát trong trieát lyù giaùo duïc cuûa HCT laø ôû choã khoâng chæ giaûi phoùng con ngöôøi khoûi aùp böùc maø naâng giaù trò con ngöôøi veà maët vaên hoaù
“Hoïc ñeå laøm vieäc, laøm ngöôøi….Hoïc ñeå phuïng söï ñoaøn theå …giai caáp…nhaân daân, Toå quoác vaø nhaân loaïi”
-Trong thư gửi Hội nghị Giáo dục toàn quốc 10/7/1948, Bác còn nói:
+Phải sửa đổi triệt để chương trình giáo dục cho phù hợp với sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
+Chúng ta phải có sách cho kháng chiến, kiến quốc.
+Chúng ta phải sửa đổi cách dạy cho phù hợp với sự đào tạo nhân tài cho kháng chiến, kiến quốc
+Phải đào tạo cán bộ mới và giúp đỡ cán bộ cũ theo tôn chỉ kháng chiến.
-Hồ Chí Minh đã đề ra nhiệm vụ, giải pháp giáo dục phù hợp với từng thời kỳ cách mạng.
+ Từ những năm 20 của thế kỷ XX.
+ Khi thành lập Đảng 1930.
+Khi cách mạng Tháng tám thành công.
+Giai đoạn thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược.

5.Về nội dung giáo dục.
-Giáo dục toàn diện đầy đủ 5 mặt:
+Ngày 14/10/1955 trong thư gửi học sinh Bác viết "Đối với việc giáo dục gồm: thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục."
+Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá , kỹ thuật, lao động và sản xuất .
-Baùc ñaëc bieät quan taâm ñeán vieäc giaùo duïc ñaïo ñöùctrong nhaø tröôøng, ñaëc bieät laø giaùo duïc ñaïo ñöùc caùch maïng cho thanh, thieáu nieân.
-Ngöôøi cuõng raát quan taâm ñeán giaùo duïc theå chaát.
6.Phương pháp giáo dục.
-Hoïc ñi ñoâi vôùi haønh,lyù luaän keát hôïp vôùi thöïc teá.
-Baùc choáng ñoái daïy hoïc –giaùo duïc “Nhoài soï”
-Ngöôøi ñaëc bieät coi troïng vieäc thaønh laäp caùc tröôøng vöøa hoïc vöøa laøm.
-Baùc quan nieäm vieäc giaùo duïc laø traùch nhieäm cuûa toaøn xaõ hoäi.
-Trong vieäc giaùo duïc ñaïo ñöùc nhaân caùch, Ngöôøi coi troïng phöông phaùp neâu göông, thuyeát phuïc, ñeà cao öu ñieåm thaáy roõ maët maët cuûa töøng ngöôøi ñeå phaùt huy.
7.Lý luận dạy học.
-Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
-Học phải đi đôi với hành.
-Nhà trường phải gắn liền với xã hội.
-Đảm bảo sự thống nhất giữa văn hoá tư tưởng và đạo đức.
-Dạy học để phát triển trí tuệ, tính độc lập sáng tạo và tính tích cực của người học.
-Daïy hoïc phaûi ñaûm baûo caùi coát loõi vaø phaûi chuù troïng phöông phaùp.
-Daïy hoïc phaûi tính ñeán ñaëc ñieåm ñoái töôïng.
II.KẾT LUẬN
Với những tư tưởng giáo dục của Bác đã chứng tỏ Người là một nhà giáo dục tài tình, mang tư tưởng giáo dục tiến bộ của thời đại.
Vạch ra phương hứơng cơ bản của chiến lược phát triển con người -chiến lược giáo dục.
Bài học kinh nghiệm để học tập nghiên cứu là: kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, hiểu biết và hành động, học với hành.
-Giúp chúng ta làm tốt công tác giáo dục
nguon VI OLET