SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TẬP HUẤN HÔM NAY
NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ HƯƠNG

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HS TRONG TRƯỜNG THCS
TẬP HUẤN
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HS TRONG TRƯỜNG THCS
TẬP HUẤN
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO
- Nắm được bản chất của dạy học theo năng lực.
- Xây dựng được khung năng lực của môn GDCD bậc THCS.
- Xây dựng được các chủ đề nội dung trên cơ sở chương trình hiện hành để đánh giá năng lực học sinh.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa mục tiêu năng lực và chuẩn kiến thức kỹ năng hiện hành.
- Lựa chọn được cách dạy và hình thức đánh giá phù hợp với năng lực cần hình thành.
- Xây dựng được ma trận câu hỏi đánh giá năng lực.
- Xây dựng được câu hỏi, dạng bài tập, tình huống cụ thể để đánh giá năng lực.
- Bước đầu thiết kế ma trận đề thi.
Mục tiêu cần đạt
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS TRONG TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT
THẾ NÀO LÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC?
CHƯƠNG TRÌNH DỰA THEO
NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH DỰA THEO
NĂNG LỰC
CHƯƠNG TRÌNH DỰA THEO
CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
Chương trình giáo dục định hướng chuẩn năng lực
Chuẩn
Chuẩn nội dung
Chuẩn đầu ra

Chuẩn kiến thức,
kỹ năng

Chuẩn năng lực
Mối quan hệ giữa chương trình dựa
theo năng lực và dựa theo nội dung
 Chương trình nội dung trên cơ sở tri thức khoa học để tổ chức
chương trình theo logic môn học.
 Chương trình năng lực thì phù hợp với tiếp cận theo năng lực
trên cơ sở lĩnh vực công việc/nghề nghiệp để tổ chức chương
trình theo cách thức công việc được làm.
THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?
Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn.
Hành vi (quan sát được)
Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ,
giá trị, niềm tin
Làm
Suy
nghĩ
Mong
muốn
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất
Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực
4 trụ cột Giáo dục và các nhóm NL
Học để
biết
Học để
làm
Học để
tự khẳng
định
Học để
chung
sống
Năng lực
Chuyên
môn
Năng lực
Phương
pháp
Năng lực
Cá thể
Năng lực
Xã hội
Mối quan hệ giữa chuẩn năng lực và
các yếu tố của quá trình dạy học
Chuẩn năng lực
Hoạt động dạy và học
Phương pháp kiểm tra đánh giá
MỤC TIÊU GIÁO DỤC SAU 2015
PHẨM CHẤT
NĂNG LỰC
Năng lực
chung
Năng lực
chuyên biệt
Chuẩn đầu ra theo đề án đổi mới GDPT sau 2015
1. PHẨM CHẤT
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước;
- Nhân ái, khoan dung;
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
nhân loại và môi trường tự nhiên;
- Tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật và thực hiện
nghĩa vụ đạo đức.
2. NĂNG LỰC
2.1. Năng lực chung
a) Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
• Năng lực tự học
• Năng lực giải quyết vấn đề
• Năng lực sáng tạo
• Năng lực tự quản lý
b) Nhóm năng lực về quan hệ XH:
• Năng lực giao tiếp
• Năng lực hợp tác
c) Nhóm năng lực công cụ:
• Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông(ICT)
• Năng lực sử dụng ngôn ngữ
• Năng lực tính toán
2.2. Năng lực chuyên biệt của môn GDCD
• Tự nhận thức về giá trị của bản thân
• Tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
• Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
• Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước.
• Giải quyết vấn đề cá nhân.
• Hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.
Trách nhiệm của các môn học trong việc hình thành phẩm chất và năng lực chung
PC và Nhóm năng
lực làm chủ và
phát triển bản
thân; Nhóm năng
lực về quan hệ xã
hội; Nhóm năng
lực công cụ
Ngôn ngữ (Tiếng
Việt, Ngoại ngữ)
Toán học
Đạo đức -
Công dân
Thể chất
Nghệ thuật

Khoa học
Tự nhiên

Khoa học Xã
hội và Nhân
văn
Công nghệ

GIÁO DỤC
CÔNG DÂN

PHẨM CHẤT
• Yêu gia đình, quê hương, đất nước;
• Nhân ái, khoan dung;
• Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
• Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần
vượt khó;
• Có trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng, đất nước, Nhân loại và môi
trường tự nhiên;
• Tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp
luật và thực hiện nghĩa vụ đạo đức.
NĂNG LỰC CHUNG
• Nhóm năng lực làm chủ
và phát triển bản thân
• Nhóm năng lực về quan
hệ XH
• Nhóm năng lực công cụ
Thứ bậc thiết kế mục tiêu Năng lực

1. NL cần hình
thành (Khái
niệm)
2. Thành tố tạo
nên NL
3. Chỉ số xác
định NL
Năng lực cần
hình thành

Năng lực 1

Năng lực 2

Năng lực 3
Chỉ số 1
Chỉ số 2
Chỉ số 3
Chỉ số 4
Chỉ số 5
Chỉ số 6
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thiết kế khung năng lực cho các năng lực sau:
1. Tự nhận thức về giá trị của bản thân
2. Tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo
đức xã hội.
3. Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
4. Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước.
5. Giải quyết vấn đề cá nhân.
6. Hợp tác giải quyết vấn đề xã hội.
KHUNG TỰ NHẬN THỨC

Tự nhận thức về giá trị của bản thân: là sự nhận thức về điểm
mạnh cũng như điểm yếu trong năng lực và tính cách của bản
thân để hoàn thiện và phát triển nhân cách; là sự xác định đúng
vị trí xã hội của bản thân trong các mối quan hệ và ngữ cảnh
giao tiếp, hoạt động để ứng xử phù hợp

Nhận ra một
số phẩm chất
và năng lực
chính của bản
thân

Tiếp nhận có
chọn lọc
những phản
hồi về bản
thân

Xác định vị trí
XH của bản
thân trong
ngữ cảnh GT
Thay đổi hoàn
thiện bản
thân
Chỉ ra
được
mặt
mạnh về
năng lực
Chỉ ra
được
mặt
mạnh
trong
tính cách
Thể hiện
thái độ
bình tĩnh
khi nghe
phản hồi

Phân
tích được
ý nghĩa
của phản
hồi với
bản thân

Chỉ ra
được vai
trò của
bản thân
trong
ngữ
cảnh
Chỉ ra
được
các hành
vi tương
ứng với
vai trò



Chỉ ra
được những
dấu hiệu
thay đổi
trong hành
vi và lời nói


Nói
được
cách mà
mình đã
thay đổi
KHUNG TỰ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI THEO CHUẨN MỰC
VÀ PHÁP LUẬT…
Khái niệm: Khả năng vượt qua những khó khăn, cám dỗ, để tự thay
đổi nhận thức hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực đạo
đức và pháp luật để hành động ngày một trở nên tự giác hơn trong
mọi hoàn cảnh.

Hiểu được những
quy định của pháp
luật và chuẩn mực
đạo đức XH.
Nhận thức được
Các đặc điểm tâm
lý của bản thân

Điều chỉnh nhận thức
và hành vi phù hợp với
chuẩn mực và quy định
của pháp luật

Nêu được một
số quy định và
chuẩn mực đạo
đức đối với hành
vi của công dân
Phát biểu được
ý nghĩa của các
chuẩn đó đối
với cá nhân
Nêu được điểm
mạnh và điểm
yếu của cá nhân
Chỉ ra được
những cách
giúp vượt qua
“cám dỗ”

Chỉ ra được
kết quả của
sự điều
chỉnh hành
vi
 Xem lại các bài trong chương trình
 Xem nội dung nào phù hợp nhất với năng lực nào
 Xác định các mức độ của kiến thức và KN trong chuẩn
 Bổ sung mục tiêu KT và KN (nếu cần thiết) cho hình thành năng lực
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Xác định chủ đề và KT - KN để đánh giá NL
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bảng mô tả câu hỏi theo NL
NHÓM CHUNG SỨC
MA TRẬN NĂNG LỰC: HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Lớp 9: - Bài 4: Bảo vệ hòa bình
- Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
nguon VI OLET